Lời giải 4-trang 2

Câu IV

 

 

(3,0điểm)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

(1,0 điểm)

 

+ Chỉ ra được $\widehat{AMH}={{90}^{0}}$

                        $\widehat{ANH}={{90}^{0}}$

0,25

 

0,25

nên M  và N cùng thuộc đường tròn đường kính AH. ( hoặc $\widehat{AMH}+\widehat{ANH}={{180}^{0}}$)

0,25

+ Vậy tứ giác AMHN nội tiếp được trong một đường tròn.

0,25

2

(1,0 điểm)

+ Tứ giác AMPC có $\widehat{APC}={{90}^{0}}$ (do H  là trực tâm tam giác ABC) và $\widehat{AMC}={{90}^{0}}$   

0,25

 

nên tứ giác AMPC nội tiếp đường tròn đường kính AC

(Hoặc hai tam giác BMC và tam giác BPA đồng dạng)

0,25

Chỉ ra được $\frac{BM}{BP}=\frac{BC}{BA}$

 Từ đó suy ra BM.BA = BP.BC

0,25

 

0,25

3

(0,5 điểm)

Đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMHN có đường kính AH

Tam giác ABC đều nên trực tâm H cũng là trọng tâm $\Rightarrow AH=\frac{2}{3}\,.AP=\frac{2}{3}.\frac{AB\sqrt{3}}{2}\,\,=\frac{2a\sqrt{3}}{3}\,$( hoặc tính được bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMHN  là $R=\frac{1}{2}AH=\frac{a\sqrt{3}}{3}$)

0,25

Chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMHN  bằng $\pi \text{.}AH\text{ = }\frac{2\pi a\sqrt{3}}{3}.$

( Hoặc tính chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác AMHN  theo công thức $2\pi R$)

Kết luận : Vậy chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác  AMHN  bằng $\frac{2\pi a\sqrt{3}}{3}.$

0,25

4

(0,5 điểm)

Ta có AH.AP = AM.AB = AE2 $\Rightarrow \frac{AH}{AE}=\frac{AE}{AP}$.

Hai tam giác $AHE$ và $AEP$ có $\frac{AH}{AE}=\frac{AE}{AP}$ và $\widehat{EAP}$ chung nên  tam giác $AHE$ đồng dạng với tam giác $AEP$ suy ra  $\widehat{AHE}=\widehat{AEP}$ (1)

Tương tự, ta có:  $\widehat{AHF}=\widehat{AFP}$ (2)

0,25

Mặt khác: tứ giác AFOPAEOF nội tiếp đường tròn đường kính $AO$ nên năm điểm A,E,P,O,F cùng thuộc đường tròn đường kính $AO$.

Suy ra tứ giác AEPF nội tiếp đường tròn nên  $\widehat{AEP}+\widehat{AFP}={{180}^{0}}$  (3).

Từ (1),(2) và (3) $\Rightarrow \widehat{AHE}+\widehat{AHF}=\widehat{AEP}+\widehat{AFP}={{180}^{0}}$$\Rightarrow \widehat{EHF}={{180}^{0}}$.

Vậy ba điểm E, H, F thẳng hàng.

0,25

Câu V

 

(0,5điểm)

(0,5 điểm)

 Với $x>0$, ta có:

$P=9x+\frac{1}{9x}+2025-\frac{6\sqrt{x}+8}{x+1}$

      $=\left( 9x-2+\frac{1}{9x} \right)+\left( 9-\frac{6\sqrt{x}+8}{x+1} \right)+2018$

      $={{\left( 3\sqrt{x}-\frac{1}{3\sqrt{x}} \right)}^{2}}+\frac{{{(3\sqrt{x}-1)}^{2}}}{x+1}+2018\ge 2018$.

 

0,25

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi $\left\{ \begin{align}

  & 3\sqrt{x}-\frac{1}{3\sqrt{x}}=0 \\

 & 3\sqrt{x}-1=0 \\

\end{align} \right.\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}$ ( thỏa mãn).

Kết luận: Giá trị nhỏ nhất của $P$ là 2018 khi $x=\frac{1}{9}.$

0,25

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản