Giáo án hình học lớp 9 tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM

 

 

Ngày soạn:………………

Ngày dạy:………………..

Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, HS cần:

* Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc  với đường tròn

* Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.

* Thái độ

-  Nghiêm túc và hứng thú học tập.

* Định hướng năng lực

- Năng lực tính toán,

- Năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực ngôn ngữ.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

 II. Chuẩn bị:

- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ

- Hs: Thước, compa, thước đo góc

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định :        (1 phút)                

2. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm – 22p

Bài 1: Hãy điền tiếp vào dấu (...) để được khẳng định đúng.

a.Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì ...

b.Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì ...

c.Trong một đường tròn, dây lớn hơn thì...

d.Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu ...

e.Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì ...

f.Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là ...

g.Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có ...

h.Quỷ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trươngcs dưới một góc µ không đổi là ..

 

Bài 2: Cho hình vẽ

 

Bài tập 3:

Hãy ghép một ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được công thức đúng.

 

Học sinh lần lượt đứng tại chỗ trả lời miệng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh lần lượt điền kết quả vào dấu .... để được những kết quả đúng.

a) sđÐAOB = ...

b) ...  = 1/2sđ$\overset\frown{AB}$

c) sđ ÐADB = ...

d) sđÐFIC = ...

e) sđ Ð ..... = 900

 

 

 

 

Một học sinh lên ghép ô:

a g 2

b g 4

c g 1

d g 9

a.Đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây.

b.Cách đều tâm và ngược lại. Căng hai cung bằng nhau và ngược lại

c.Gần tâm hơn và ngược lại. Căng cung lớn hơn và ngược lại.

d.Chỉ có một điểm chung với đường tròn. Hoặc thoả mãn hệ thức d = R. Hoặc đi qua một điêm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.

e.Điểm đó cách đều hai tiếp điểm. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.

f.Trung trực của dây chung.

 

g.Một trong những điều kiện sau:

  • +)Có tổng hai góc đối diện bằng 1800.
  • +)Có tổng góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện.
  • +)Có 4 đỉnh cách đều một điểm.
  • +)Có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc

h.Hai cung chứa góc µ đựng trên đoạn thẳng đó (00 < µ < 1800)

 

a) S(O;R)

1) $\frac{\pi Rn}{180}$

b) C(O; R)

2) pR2

c) lcung tròn n độ

3) $\frac{\pi {{R}^{2}}n}{180}$

d) Shình quạt n độ

4) 2pR

 

5) $\frac{\pi {{R}^{2}}n}{360}$

 

Hoạt động 2: Luyện tập – 20p

- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt các bài toán tổng hợp về đường tròn.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.

Bài tập 7: Sách giáo khoa

a) Chứng minh BD.CE không đổi.

b) Chứng minh:

 DBOD ∽ DOED

suy ra DO là phân giác ÐBDE.

c) Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB. Chứng minh rằng (O) luôn tiếp xúc với DE.

 

Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H. Tại sao đường tròn này luôn tiếp xúc với DE?

 

Học sinh nêu cách chứng minh:

Ta cần chứng minh:

DBDO ∽ DCOE

 

Học sinh lên bảng trình bày cách chứng minh câu a.

 

 

DBOD ∽ DOED tại sao lại đồng dạng với nhau?

 

Yêu cầu học sinh khác lên bảng trình bày.

 

 

 

 

 

 

Học sinh nêu cách chứng minh

 

 

 

a) Xét DBDO và DCOE

ÐB = ÐC = 600 (vì tam giác ABC đều)

ÐBOD + ÐO3 = 1200

ÐBOD + ÐO3 = 1200

suy ra: ÐBOD = ÐOEC

Suy ra: DBDO ∽ DCOE (g.g)

$\Rightarrow \frac{BD}{CO}=\frac{BO}{CE}\Rightarrow BD.CE=CO.BO$

(không đổi)

b) Vì DBDO ∽ DCOE (cm trên)

$\Rightarrow \frac{BD}{CO}=\frac{DO}{OE}$ CO = OB (gt)

$\Rightarrow \frac{BD}{BO}=\frac{DO}{OE}$

Lại có: ÐB = ÐDOE = 600

ÞDBOD ∽ DOED (c.g.c)

ÞÐD1 = ÐD2

Vậy DO là phân giác ÐBDE.

c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H ÞAB ^ OH

Từ O vẽ OK^DE. Vì O thuộc phân giác ÐBDE nên OK = OH suy ra KÎ(O;OH)

Có DE  ^ OK suy ra DE luôn tiếp xúc với đường tròn (O)

 

Hướng dẫn về nhà (2p)

- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

  - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực

- Ôn tập lí thuyết chương II và chương III

- Bài tập trong SGK

 

 

 

 

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản