Giáo án hình học lớp 9 tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM

Ngày soạn:………………

Ngày dạy:………………..

Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, HS cần:

* Về kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.

* Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, trình bày bài toán

Vận dụng kiến thức đại số vào hình học

* Thái độ

-  Nghiêm túc và hứng thú học tập.

*  Định hướng năng lực

- Năng lực tính toán,

- Năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực ngôn ngữ.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

 II. Chuẩn bị:

- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ

- Hs: Thước, compa, thước đo góc

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định :        (1 phút)                

2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài). 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm – 10p

- Mục tiêu: - HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương Hệ thức lượng

- PP: Vấn đáp, thuyết trình

Các khẳng định sau đúng hay sai? Nếu  sai hãy sửa lại cho đúng.

  1. a.b2 + c2 = a2
  2. b.h2 = bc’
  3. c.c2 = ac’
  4. d.bc = ha
  5. e.$\frac{1}{{{h}^{2}}}=\frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{1}{{{b}^{2}}}$
  6. f.SinB = cos(900 - ÐB)
  7. g.b = a.cosB
  8. h.c = b.tgC

 

 

Học sinh lần lượt trả lời miệng.

Cho hình vẽ.

a.Đúng

b.sai, sửa: h2 = b’.c’

c.Đúng

d.Đúng

e.Sai, sửa$\frac{1}{{{h}^{2}}}=\frac{1}{{{c}^{2}}}+\frac{1}{{{b}^{2}}}$

f.Đúng

g.Sai, sửa là b = a.sinhB

h.Đúng

Hoạt động 2: Luyện tập – 30p

- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt các bài toán tổng hợp về đường tròn.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.

Bài 2 tr 134 sgk

Giáo viên đưa đề và hình vẽ lên bảng phụ

Nếu AC = 8 thì AB bằng

A.4

B.4$\sqrt{2}$

C.4$\sqrt{3}$

D.4$\sqrt{6}$

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3 trang 134 sgk

Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.

Tính độ dài trung tuyến BN.

GV gợi ý:

- Trong tam giác vuông CBN có CG là đường cao, BC = a

Vậy BN và BC có quan hệ gì?

- G là trọng tâm của tam giác CBA, ta có điều gì?

- Hãy tình BN theo a

 

Bài 5 tr 134 sgk

đề bài đưa lên bảng phụ.

 

 

GV gợi ý: Gọi độ dài AH là x (cm)

ĐK: x > 0

- Hãy lập hệ thức lien hệ giữa x và các đoạn thẳng đã biết.

 

 

- Giải phương trình tìm x?

 

Học sinh nêu cách làm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh phát biểu.

Có BG.BN = BC2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông )

Hay BG.BN = a2

Có BG = 2/3BN

Suy ra:

BN = $\frac{a\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{a\sqrt{6}}{2}$

 

 

 

 

Học sinh phát biểu các giải bài tập.

Hạ AH^BC

DAHC có

ÐH = 900;

ÐC = 300

ÞAH = AC/2 = 8/2 = 4

DAHB có ÐH = 900;ÐC = 450

ÞDAHB là tam giác vuông cân

ÞAB = 4$\sqrt{2}$

Bài 3:     

Có BG.BN = BC2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông )

Hay BG.BN = a2

Có BG = 2/3BN

Þ $\frac{2}{3}B{{N}^{2}}=\text{ }{{a}^{2}}~~$

 Þ  $B{{N}^{2}}=\text{ }\frac{3}{2}{{a}^{2}}$

ÞBN = $\frac{a\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{a\sqrt{6}}{2}$

Bài 5; tr 134

Theo hệ thức lượng trong giác vuông thì:

CA2 = AH.AB

152=x(x + 16)

x2+16x+225=0

Giải phương trình ta có

x1 = - 25 (loại); x2 = 9 (TMĐK)

Độ dài AH = 9 (cm)

ÞAB = 9 + 16 = 25cm

Có CB = $\sqrt{HB.AB}=\sqrt{16.25}=20$

Vậy SABC = 150 cm2

3:  Tìm tòi, mở rộng (2 phút)

- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

  - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực

GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà.

Học sinh ghi vào vở để thực hiện.

Bài cũ

  • Xem lại bài học
  • Làm các bài trong SGK / 134, 135

-Tiết sau tiếp tục ôn tập về đường tròn

-Học sinh ôn lại các khái niệm, định nghĩa, định lí của chương II và chương III

-Bài tập về nhà số 6,7 sgk và 5;6;7 sbt

Bài mới

  • Chuẩn bị tiết 68: Ôn tập cuối năm

 

 

 

 

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản