Giáo án hình học lớp 9 tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV(TIẾT 2)

Ngày soạn:………………

Ngày dạy:………………..

Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV(TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, HS cần:

1.Kiến thức

- HS hệ thống lại các vật thể trong không gian: hình trụ, hình nón, hình cầu; hình vẽ, các công thức tính Sxq và thể tích.

- Vận dụng được công thức để giải các BT có tính chất thực tế, các BT có liên quan đến hình học phẳng

2.Kỹ năng

  • Kỹ năng phân tích đề, tính toán nhanh, chính xác, cẩn thận.
  • Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.

3.Thái độ

-  Nghiêm túc và hứng thú học tập.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực tính toán,

- Năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực ngôn ngữ.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

 II. Chuẩn bị:

- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ

- Hs: Thước, compa, thước đo góc

III. Tiến trình dạy học:

 

Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết.

- Mục tiêu: Ghi nhớ các công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp,..

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cần đạt

Giáo viên đưa lên bảng phụ hình lăng trụ đứng và hình trụ, yêu cầu học sinh nêu công thức tính Sxq và V của hai hình đó. So sánh và rút ra nhận xét.

 

Tương tự giáo viên đưa tiếp hình chóp đều và hình nón.

 

 

 

 

Hai học sinh lên bảng điền các công thức và giải thích.

 

                        Sxq = 2prh

 

V = pr2h

Với r là bán kính dây. h là chiều cao

 

Nhận xét: Sxq của lăng trụ đứng và hình trụ đều bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.

V của lăng trụ đứng và hình trụ đều bằng diện tích đáy nhân chiều cao.

Nhận xét : Sxq của hình chóp đều và hình nón đều bằng nửa chu vi đáy nhân trung đoạn hoặc đường sinh .

V của hình chóp đều và hình nón đều bằng 1/3 diện tích đáy nhân với chiều cao.

 

Hình lăng trụ đứng.

Sxq = 2ph

 

V = Sh

p: $\frac{1}{2}$chu vi đáy

h; chiều cao

S; diện tích đáy.

Hình chóp đều

Sxq = pq

 


V = $\frac{1}{3}$Sh

 

Với

p: $\frac{1}{2}$chu vi đáy

d: trung đoạn

h: chiêu cao

 


S: diện tích đáy

 

Sxq = p.r.l

V = $\frac{1}{3}$pr2h

Với:

r: bán kính đáy

l: đường sinh

h: chiều cao

 

 

 

 

Hoạt động 2:  Luyện tập

Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức làm một số bài tập có liên quan.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.

Bài 42: trang 130 SGK

Đề bài và hình vẽ được đưa lên bảng phụ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 43 SGK

Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.

Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b

 


Hai học sinh lên bảng thực hiện.

 

 

 

Học sinh phải phân tích được các yếu tố trong từng phần.

 

 

 

 

 

Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b

 

a) Thể tích của hình nón là:

Vnón = $\frac{1}{3}$p.r2.h1 = $\frac{1}{3}$p.72.8,1

= 132,3p (cm3)

 

Thể tích của hình trụ là:

Vtrụ = p.r2.h2 = p.72.5,8 = 284,2p (cm3)

Thể tích của hình là:

Vnón + Vtrụ = 132,3p +284,2p  = 614,5p(cm3)

b) Thể tích hình nón lớn là:

Vnón lớn = $\frac{1}{3}$p.r12.h1 = $\frac{1}{3}$p.7,62.16,4

= 315,75p (cm3)

Thể tích hình nón nhỏ là:

Vnón nhỏ = $\frac{1}{3}$p.r22.h2 = $\frac{1}{3}$p.3,82.8,2

= 39,47p (cm3)

Thể tích của hình là:

315,75p - 39,47p = 276,28p (cm3)

 

 

 

 

Bài 43 SGK:

a) Thể tích nửa hình cầu là

Vbán cầu = $\frac{2}{3}$p.r3 = $\frac{2}{3}$p.6,33 = 166,7p (cm3)

Thể tích hình trụ là

Vtrụp.r2.h = p.6,32.8,4 = 333,4p (cm3)

Thể tích của hình là:

166,7p + 333,4p = 500,1p (cm3)

b) Thể tích nửa hình cầu là :

Vbán cầu = $\frac{2}{3}$p.r3 = $\frac{2}{3}$p.6,93

» 219p (cm3)

Thể tích hình nón là

Vnón = $\frac{1}{3}$p.r2.h = $\frac{1}{3}$p.6,92.20

        = 317,4p (cm3)

Thể tích của hình là:

219p + 317,4p = 536,4p (cm3)

Hoạt động 3:  Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

  - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực

-Ôn tập cuối năm môn hình học trong 3 tiết.

-Về nhà làm các bài tập 1;3 sbt; 2;3;4 SGK .

 

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản