Giáo án hình học lớp 9 tiết 61: LUYỆN TẬP

Ngày soạn:………………

Ngày dạy:………………..

 

Tiết 61: LUYỆN TẬP

 

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, HS cần:

1.Kiến thức

- HS vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón  để giải một số bài tập theo yêu cầu.

- Liên hệ được thực tế về hình nón.

2.Kỹ năng

- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức cùng công thức suy diễn vào giải các bài tập.

- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.

3.Thái độ

- Nghiêm túc, trật tự lắng nghe, mong muốn vận dụng

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực tính toán,   - Năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực hợp tác.     - Năng lực ngôn ngữ.

- Năng lực giao tiếp.   - Năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

 II. Chuẩn bị:

- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ

- Hs: Thước, compa, thước đo góc

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định :        (1 phút)                

2.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1:  Khởi động

Đề bài được đưa lên bảng phụ

Chữa bài tập 21 SGK

Học sinh 1 thực hiện

 

 

Học sinh 2 thực hiện

 

 

Học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của bạn

 

 

 

 

 

 

Kết quả bài 21 SGK

Bán kính đáy hình nón là:

$\frac{35}{2}-10=7,5(cm)$

Diện tích xung quanh của hình nón là

pl r = p.7,5.30 = 225 (cm2)

Diện tích hình vành khăn là

p    R2 - pr2 = p (17,52 – 7,52)

p.10.25

= 250. p (cm2)

Diện tích vải cần để làm mũ (không để riềm, mép, phần thừa) là;

225p + 250p = 475p (cm2)

 

Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức giải 2 dang bài tập thường gặp.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan, giải quyết vấn đề.

Tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh của hình nón

- Nêu công thức tính độ dài cung tròn n0 , bán kính bằng a

- Độ dài cung hình quạt chính là độ dài đường tròn đáy hình nón C = 2$\pi $r. Hãy tính bán kính đáy hình nón biết $\angle $CAO = 300 và đường sinh AC = a

- Tính độ dài đường tròn đáy

 

Bài 23

Gọi bán kính đáy của hình nón là r. độ dài đường sinh là l .

- Để tính được góc $\alpha $

ta cần tìm gì?

 

- Biết diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng $\frac{1}{4}$diện tích hình tròn bán kính SA = l . Hãy tính diện tích hình khai triển đó.

- Tính tỉ số

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 27:

Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ

Tính:

a) Thể tích của dụng cụ này

b) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính nắp đậy)

Dụng cụ này gồm những hình gì?

l  = $\frac{\pi .a.{{n}^{0}}}{{{180}^{0}}}$           (1)

Trong tam giác vuông OAC có $\angle $CAO = 300

AC = a

Þ r = $\frac{a}{2}$

Vậy độ dài đường tròn (O; $\frac{a}{2}$) là:

2. $\pi $.r = 2. $\pi $.$\frac{a}{2}$= $\pi $.a

 

 

 

Để tính được góc $\alpha $ ta cần tìm được tỉ số $\frac{r}{\text{l }}$ tức là tính được sin$\alpha $

 

HS nêu cách tính

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Dụng cụ này gồm một hình trụ ghép với một hình nón

 

Hai học sinh lên bảng một em tính thể tích và diện tích xung quanh hình trụ, em kia tính thể tích và diện tích xung quanh của hình nón

 Bài 17 SGK



Thay l = p.a vào (1) ta có

$\pi $.a = $\frac{\pi .a.{{n}^{0}}}{{{180}^{0}}}$

Þ n0 = 1800

 

 

 

 


Bài 23 SGK

- Diện tích quạt tròn khai triển đồng thời là diện tích xung quanh của hình nón là:

Squạt = $\frac{\pi {{l}^{2}}}{4}$ = Sxq nón

Sxq nón = plr

Þ  plr = $\frac{\pi {{l}^{2}}}{4}$Þ      $\frac{r}{\text{l }}$ = 0,25

Vậy sin$\alpha $ = 0,25

Þ $\alpha $ = 14028’

 

 

 

 

Bài 27 SGK

  

 

 

Thể tích của hình trụ là:

Vtrụ = pr2 h1 = p.0,72.0,7 = 0,343pm3

Thể tích hình nón là;

Vnón  = $\frac{1}{3}$pr2h2 = $\frac{1}{3}$p.0,72.0,9

= 0,147 (m3)

Thể tích của dụng cụ này là:

V = Vtrụ + Vnón = 0,343p + 0,147 p

    = 0,49p (m3)

Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là:

     5,59 (m2)

Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

  - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực

 

GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà.

-Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, và thể tích của hình nón và hình nón cụt

- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài tập

.

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản