Giáo án hình học lớp 9 tiết 59: LUYỆN TẬP

Ngày soạn:………………

Ngày dạy:………………..

Tiết 59: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

Qua bài này, HS cần:

1.Kiến thức

- HS vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ để giải một số bài tập theo yêu cầu.

- HS phân tích được đề bài, suy luận và giải được một số bài tập liên quan.

2.Kỹ năng

  • HS áp dụng được các công thức, công thức suy diễn vào giải bài tập.
  • Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.

3.Thái độ

  Nghiêm túc và hứng thú học tập.

4. Định hướng năng lực

- Năng lực tính toán,

- Năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực ngôn ngữ.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

 II. Chuẩn bị:

- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ

- Hs: Thước, compa, thước đo góc

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định :        (1 phút)                

2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài). 

3.Bài mới :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Hỏi bài cũ và khởi động

- Mục tiêu: HS nêu được công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, hình hộp.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề.

Chữa bài tập số 7 SGK

đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ

 

 

Chữa bài tập 10 SGK

 

 

 

Giáo viên tổng hợp và cho điểm

Gv: Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ còn được ứng dụng trong những dạng bài nào ? ta nghiên cứu tiết luyện tập.

Học sinh 1 thực hiện

 

 

 

 

Học sinh 2 thực hiện

 

 

 

Học sinh nhận xét bài làm của hai bạn

Giải: Diện tích phần giấy cứng chính là Sxq của một hình hộp có đáy là hình vuông có cạnh bằng đường kính của đường tròn

Sxq = 4.0,04.1,2 = 0,192 (m2)

Bài 10: Tóm tắt đề bài: C = 13cm;

h = 3cm; Tính Sxq = ?

Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxq = C.h = 13.3 = 39 cm2

b) r = 5cm; h = 8cm; V?

Thể tích của hình trụ là:

 $V=\pi {{r}^{2}}h$ = 800$\pi $ (mm3)

Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, hình hộp để giải bài tập.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề.

 

GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ

- Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên, hãy giải thích

- Thể tích của tượng đá tính như thế nào?

 

 

 

Đề bài và hình vẽ được cho lên bảng phụ

Chọn đẳng thức đúng:

A.V1 = V2

B.V1 = 2V2

C.V2 = 2V1

D.V2 = 3V1

E.V1 = 3V2

 

 

 

Muốn tính thể tích của phần còn lại của tấm kim loại ta làm như thế nào?

Gọi một HS lên bảng làm bài

 

GV nhận xét và sửa sai.

 

 

 

Bài 13.

 

Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

- Khi tượng đá nhấn chìm trong nước đá chiếm một thể tích trong lòng nước làm cước dâng lên.

(Hs hoạt động cặp đôi)

 

 

Học sinh hoạt động nhóm

 

Các nhóm báo cáo kết quả

 

 

 

 

 

 

HS đọc yêu cầu của bài

Ta tìm thể tích của tấm kim loại rồi trừ đi thể tích của các lỗ khoan

HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nhận xét bài làm của bạn

Bài tập 11 SGK

  Thể tích của tượng đá bằng thể tích cột nước hình trụ có Sđ bằng 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5mm = 0,85cm

Vậy thể tích của tượng đá bằng:

V = Sđ.h = 10,88 (cm3)

 

 

 

 

 

Bài tập 8 SGK

 

Quay hình chữ nhật AB ta được hình trụ có : r = BC = a

           h = AB = 2a

Þ V1 =  pr2h = pa2.2a = 2pa3

Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ có :r = AB = 2a

           h = BC = a

ÞV2 =  pr2h = p (2a)2.a = 4pa3

Vậy V2 = 2V1 $\Rightarrow $Chọn (C)

Bài 13 sgk

      Bán kình đáy của hình trụ là 4mm=0,4cm.

Tấm kim loại dày 2cm chính là chiều cao của hình trụ.

 Thể tích của một lỗ khoan hình trụ là

     V1=$\pi $(0,4)2.2$\approx $1,005(cm3)

 Thể tích của tấm kim loại là       

      V2=5.5.2=50(cm3)

  Thể tích phần còn lại là :

 V=V2– 4V1$\approx $45,98(cm3)

Bài tập 12 SGK

r

d

h

C(d)

S(d)

S(xq)

V

25mm

5cm

7cm

15,70cm

19,63cm2

109,9cm2

137,41cm3

3cm

6cm

1m

18,85cm

28,27cm2

1885cm2

2827cm3

5cm

10cm

12,73cm

31,4cm

78,54cm2

399,72cm2

1 lít

               

 


Hoạt động 3Hoạt động vận dụng:

( Đề ra được in trên phiếu học tập)

 Bài làm trong khoảng thời gian 5 phút

a) So sánh lượng nước chứa đầy trong hai bể:

A.Lượng nước ở bể I lớn hơn lượng nước ở bể II

B.Lượng nước ở bể i nhỏ hơn lượng nước ở bể II

C.Lượng nước ở bể I bằng lượng nước ở bể II

D.Không so sánh được lượng nước chứa đầy của hai bể vì kích thước của chung khác nhau

b) So sánh diện tích tôn dùng để đóng hai thùng đựng nước trên (có nắp, không kể tôn làm nếp gấp

A.Diện tích tôn đóng thùng I lớn hơn thùng II

B.Diện tích tôn đóng thùng I nhỏ hơn thùng II

C.Diện tích tôn đóng thùng I bằng thùng II

D.Không so sánh được diện tích tôn dùng để đóng hai thung vì kích thước của chúng khác nhau

Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng

- Nắm chắc các công thức tính diện tích của hình trụ

- Bài tậpvề nhà số 14, 5,6,7 SGK và SBT

- Đọc trước bài 2 , ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều

 

 

 

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản