Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 52: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1.Kiến thức
- Vận dụng được các kiến thức đã học về tính độ dài đường tròn, cung tròn vào tính các đại lượng chưa biết của các công thức và vận dụng để giải một số bài toán thực tế.
- Nhận xét và rút ra cách vẽ một số đường cong chắp nối, tính được độ dài các đường cong đó, giải được một số bài toán thực tế.
2.Kỹ năng
- Có tính cẩn thận khi giải bài tập, tư duy suy luận, chính xác.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3.Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, - Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học.
Phẩm chất: tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ.
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : (1 phút)
2. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
NỘI DUNG |
Hoạt động 1: Khởi động – 12p Mục tiêu: HS vận dụng công thức tính độ dài cung vào giải bài tập PP: Trực quan, vấn đáp |
||
Hoạt động 1:7 phút GV:hs1 Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. Bài 70 tr95 SGK GV (đưa đề và hình lên bảng phụ)
Hs 2: Chữa bài tập 74 tr96SGK (Đưa đề và hình vẽ lên bảng)
|
2 Học sinh lên bảng kiểm tra
Lớp theo dõi nhận xét |
Bài tập 70 /tr96 - SGK
H 52 : C1 =$\pi d\approx 3,14.4=12,56(cm)$ H 53 : $\begin{array}{l} H54 : ${{C}_{3}}=\frac{4.\pi R.90}{180}=2\pi R$ ${{C}_{3}}=\pi d\approx 12,56(cm)$ Vậy chu vi ba hình bằng nhau Bài tập 74 /tr96 - SGK Đổi 200 Độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là: $l=\frac{\pi Rn}{180}=\frac{2\pi Rn}{360}=\frac{Cn}{360}$ $l\approx \frac{40000.20,0166}{360}\approx 2224(km)$ |
Hoạt động 2: Luyện tập – 30p - Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập. - Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn. |
||
Hoạt động 2: hoạt động GV : vẽ hình từng cung tròn AE ; EF ; FG ; GH GV: yêu cầu HS tính độ dài các đường tròn : (B), (C), (D), (A) $\Rightarrow $ độ dài $\frac{1}{4}$ đường tròn tương ứng |
Vẽ lại đường xoắn hình 55 SGK Tính độ dài đường xoắn |
Bài 71/96 Vẽ hình vuông ABCD cạnh Vẽ cung tròn AE tâm B, bán kính R1=1cm, n= Vẽ cung tròn EF tâm C, bán kính R2=2cm, n = Vẽ cung tròn FG tâm D, bán kính R3=3cm, n = Vẽ cung tròn GH tâm A bán kính R4=4cm; n = |
+ GV: Hoạt động nhóm
Bài 72 tr 96 SGK (hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình). Tóm tắt đề bài Nêu cách tính số đo độ của $\widehat{AOB}$, cũng chính là tính n0 của cung AB.
Bài 75:
GV: gợi ý gọi số đo $\widehat{MOA}$= hãy tính cung MO’B? OM = R, tính O’M Hãy tính lMA và lMB |
Các nhóm HS vẽ đường xoắn và nêu cách tính độ dài đường xoắn. Các nhóm hoạt động, đại diện một nhóm lên trình bày bài làm
HS vẽ hình vào vở.
|
Tính độ dài đường xoắn $\begin{array}{*{20}{l}} $\begin{array}{*{20}{l}} Độ dài đường xoắn AEFGH là :
Bài 72/96
Số đo $\widehat{AOB}$ là : x = $\frac{200.360}{540}$ x $\approx $1330
Bài 75/96
Độ dài $\overset\frown{MB}$ : lMB = $\frac{\pi .O'M.2\alpha }{180}=\frac{\pi .O'M.\alpha }{90}$ (1) Độ dài $\overset\frown{MA}$ : lMA = $\frac{\pi .OM.\alpha }{180}=\frac{\pi .O'M.\alpha }{90}$ (2) So sánh (1) và (2) $\Rightarrow $ lMA = lMB Độ dài đường tròn quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là :
Quãng đường đi được của trái đất sau một ngày là : $\begin{array}{l} |
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng (2 phút) - Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực - Năng lực: Giải quyết vấn đề, ngôn ngữ. |
||
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. Học sinh ghi vào vở để thực hiện. |
Bài cũ
Bài mới
|