Giáo án hình học lớp 9 tiết 38: LUYỆN TẬP

 

Ngày soạn:………………

Ngày dạy:………………..

 

Tiết 38:    LUYỆN TẬP

 

I. Mục tiêu:

Qua bài này giúp HS:

1.Kiến thức

- Vận dụng được các kiến thức của tiết học trước để so sánh, chứng minh, tính toán các bài tập trong sgk.

- Phát biểu và vận dụng dược đinh lí “cộng 2 cung”. So sánh được các cung trong một đường tròn, tính được độ lớn của các cung (thông qua góc ở tâm).

2.Kỹ năng

  • Đo và tính toán chính xác.
  • Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.

3.Thái độ

-  Nghiêm túc và hứng thú học tập.

- Trật tự lắng nghe, mong muốn được vận dụng.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực tính toán,

- Năng lực giải quyết vấn đề,

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực ngôn ngữ.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.

Phẩm chất: tự tin, tự chủ

 II. Chuẩn bị:

- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ.

- Hs: Thước, compa, thước đo góc

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định :        (1 phút)                

2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài).          

3.Bài mới :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1:  Khởi động – 10p

- Mục tiêu: HS nhắc lại được các kiến thức đã học thông qua việc chữa bài tập 5, nêu lại được cách tính số đo cung.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề, trực quan.

1, Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung.

 

Chữa bài tập số 5 sgk

 

 

 

 

2. Phát biểu cách so sánh hai cung?

Khi nào thì

sđ$\overset\frown{AB}$=sđ$\overset\frown{AC}$+sđ$\overset\frown{CB}$

 

Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh

Học sinh 1 lên bảng thực hiện

 

HS 2 đứng tại chỗ trả lời câu 2.

 

 

học sinh dưới lớp nhận xét

Bài tập số 5 SGK

a) Tính $\widehat{AOB}$. Xét tứ giác AOBM:

Có $\widehat{M}$+ $\widehat{A}$ + $\widehat{B}$+ $\widehat{AOB}$= 3600

(t/c tổng các góc trong tứ giác)

Có $\widehat{A}$ + $\widehat{B}$= 1800

$\widehat{AOB}$= 1800 - $\widehat{M}$ = 1800 – 350 =1450

b) Tính $\overset\frown{AB}$nhỏ; $\overset\frown{AB}$lớn?

Có sđ$\overset\frown{AB}$= $\widehat{AOB}$

Suy ra: sđ$\overset\frown{AB}$nhỏ = 1450

Sđ$\overset\frown{AB}$lớn = 3600 – 1450 = 2150

 

Hoạt động 2:  Luyện tập – 32p

- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập 6, 7 và trả lời bài tập trắc nghệm 8.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.

 

   ? Muốn tính số đo các góc ở tâm $\widehat{AOB}$; $\widehat{BOC}$; $\widehat{COA}$ ta làm như thế nào?

    a) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A: B; C.

 

 

 

 

Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập sau:

BT2. Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây CD = R.

Tính góc ở tâm DOB? Bài toán có mấy đáp số?

 

Gv treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ

 

 

Gv treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ

Một học sinh đoc đề bài, một học sinh khác lên bảng vẽ hình

 

 

 

 

Một học sinh lên bảng trình bày, học sinh dưới lớp làm bài vào vở.

 

 

Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập

Khoảng 7 – 8 phút yêu cầu học sinh treo bảng nhóm lên bảng để các nhóm nhận xét cheo lẫn nhau.

 

 

 Hs hoạt động nhóm làm bài

Các nhóm báo cáo kết quả

 

 

Hs đọc kỹ đề, vẽ hình

2 hs lên bảng giải 2 trường hợp

Bài 6 SGK

DAOB=DBOC=DCOA (c.c.c)

Þ$\widehat{AOB}$ = $\widehat{BOC}$= $\widehat{COA}$

Mà $\widehat{AOB}$+$\widehat{BOC}$+$\widehat{COA}$ =1800.2=3600

Þ$\widehat{AOB}$=$\widehat{BOC}$=$\widehat{COA}$

               =3600 :2=1200

b) sđ$\overset\frown{AB}$=sđ$\overset\frown{AC}$=sđ$\overset\frown{CB}$ = 1200

Þsđ$\overset\frown{ABC}$= sđ$\overset\frown{CAB}$=sđ$\overset\frown{BCA}$= 2400

 

Bài 2:

Giải:

a) Nếu D nằm trên cung nhỏ BC

Có sđ$\overset\frown{AB}$= 1800 (nửa đường tròn)

C là điểm chính giữa của cung AB.

Þsđ$\overset\frown{CB}$= 900

có CD = R = OC = OD

ÞDOCD là D đềuÞ$\widehat{COD}$ = 600

có sđ$\overset\frown{CD}$=sđ COD = 600

vì D nằm trên cung BC nhỏ

Þsđ$\overset\frown{BC}$= sđ$\overset\frown{CD}$+ sđ$\overset\frown{DB}$

Þsđ$\overset\frown{DB}$= sđ$\overset\frown{BC}$– sđ$\overset\frown{CD}$

              = 900 – 600 = 300

b) Nếu D nằm trên cung nhỏ AC (D$\equiv $D’)

Þ$\widehat{\text{BOD }\!\!'\!\!\text{ }}$=sđ$\overset\frown{\text{BD }\!\!'\!\!\text{ }}$=sđ$\overset\frown{BC}$+sđ $\overset\frown{\text{CD }\!\!'\!\!\text{ }}$

              = 900 + 600 = 1500 .

Bài toán có 2 đáp số

 

Bài 7-sgk:

a)Các cung nhỏ AM; CP; QD;

BN có cùng số đo

b)$\overset\frown{AM}=\overset\frown{QD};\overset\frown{CP}=\overset\frown{QN}$

     $\overset\frown{AQ}=\overset\frown{MD};\overset\frown{BP}=\overset\frown{NC}$

c) $\overset\frown{AQDM}=\overset\frown{QAMD}$

 hoặc $\overset\frown{BPCN}=\overset\frown{PBNC}$

Bài 9-sgk:

TH1: C thuộc cung hnỏ AB

Sđ $\overset\frown{BC}$nhỏ=1000- 450=550

Sđ $\overset\frown{BC}$lớn=3600- 550=3050

TH2: C thuộc cung lớn AB

Sđ $\overset\frown{BC}$nhỏ=1000 + 450=1450

Sđ $\overset\frown{BC}$lớn=3600 - 1450=2150

 

Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng – 2p

- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

  - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực

  • Xem lại các bài đã chữa
  • Làm bài tập 5;6;7;8 sgk

Đọc trước bài “Liên hệ giữa cung và dây”. Trả lời các câu hỏi trong SGL.

       

 

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản