Giáo án hình học lớp 9 tiết 3: LUYỆN TẬP

Ngày soạn:  29/8/2018

Ngày dạy:……………

                                                  Tiết 3:     LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 Qua bài này giúp HS:

1.Kiến thức

- Nhắc lại được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

- Nhận biết được bài toán từ đó sử dụng kiến thức phù hợp

- Vận dụng được các hệ thức trên vào giải bài tập cơ bản.

2.Kỹ năng

  • Bước đầu vận dụng được kiến thức giải một số bài tập liên quan.
  • Phân tích được đề bài, nhận biết yêu cầu đề và trình bày logic, chính xác.
  • Liên hệ được với thực tế.

3.Thái độ

-  Nghiêm túc và hứng thú học tập, chú ý lắng nghe.

- Có thái độ tích cực, chủ động làm bài tập.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

  II. Chuẩn bị:

- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke.

- Hs: Đồ dùng học tập, học bài

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định (1 phút)                 

2. Nội dung

                

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động + Chữa bài tập – 10p

- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học vào các bài toán có hình vẽ sẵn., các bài toán định lượng.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan.

GV nêu y/c kiểm tra:

 

 

+ HS1 phát biểu đlý 1, 2 và chữa bài tập 3a SBT

 

 

+ HS 2: phát biểu đlý 3, 4 và chữa bài tập 4a SBT

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV nx, cho điểm

2 HS lên bảng kiểm tra

+ HS1 phát biểu đlý 1, 2 và chữa bài tập 3a SBT

Ta có:

+ y2 = 72 + 92 = 130

( Đ/l Pitago)

$\Rightarrow $y = $\sqrt{130}$

+ x.y = 7.9 (đ/l 3)

$\Rightarrow $ x = $\frac{63}{\sqrt{130}}$

 

 

 

 

 

+ HS 2: phát biểu đlý 3, 4 và chữa bài tập 4a SBT

Ta có:

+) 32  = 2.x ( Đlý 2)

$\Rightarrow $x = $\frac{9}{2}$ = 4,5

+) y2 = x(x + 2)(Đlý 1)

$\Rightarrow $y2 = 4,5(4,5 + 2)

$\Rightarrow $y2 = 4,5. 6,5

$\Rightarrow $y2  = $\frac{117}{4}$

$\Rightarrow $ y = $\sqrt{\frac{117}{4}}=\frac{3\sqrt{13}}{2}$

HS lớp nx, chữa bài

 

1. Bài 3a(SBT):

Ta có:

+ y2 = 72 + 92 = 130

( Đ/l Pitago)

$\Rightarrow $y = $\sqrt{130}$

+ x.y = 7.9 (đ/l 3)

$\Rightarrow $ x = $\frac{63}{\sqrt{130}}$

2. Bài 4a(SBT) :

Ta có:

+) 32  = 2.x ( Đlý 2)

$\Rightarrow $x = $\frac{9}{2}$ = 4,5

+) y2 = x(x + 2) (Đlý 1)

$\Rightarrow $y2 = 4,5(4,5 + 2)

$\Rightarrow $y2 = 4,5. 6,5

$\Rightarrow $y2  = $\frac{117}{4}$

$\Rightarrow $ y = $\sqrt{\frac{117}{4}}=\frac{3\sqrt{13}}{2}$

Hoạt động 2: Luyện tập – 32p

- Mục tiêu: HS phân tích đề bài, vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán định lượng, lưu ý các bài toán bổ sung thêm hình vẽ bằng nhiều cách khác nhau.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.

GV y/c HS làm bài 8 (SGK – tr70)

GV: Trong câu a, x là độ dài đường cao t/ư với cạnh huyền. Còn 4, 9 là độ dài 2 hình chiếu của 2 cgv trên cạnh huyền.

? Để tìm x ta áp dụng hệ thức nào?

GV: Vận dụng hệ thức này hãy tìm x?

GV: (điền tên các đỉnh lên hình vẽ). Trong câu b các em có nx gì về tam giác vuông này?

 

 

? Vậy khi đó đường cao sẽ có tính chất gì? Và x = ?

 

 

 

 

 

 

GV: nêu cách tìm y?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c. GV điền các đỉnh của tam giác

? Để tìnm x ta làm ntn?

 

 

 

 

 

GV: Nêu cách tìm y?

 

 

 

GV: ta có thể tìm y bằng cách nào khác?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV y/c HS làm bài 4b SBT

 

GV: Từ hình vẽ bài toán đã cho biết những gì?

GV: Với GT như vậy ta có thể tìm được cạnh nào?

 

 

 

GV: Như vậy DvABC đã biết độ dài của 2 cạnh góc vuông. Vậy ta có thể tìm y được không? Bằng kiến thức nào?

 

 

 

 

 

GV: ta có thể tìm x bằng những cách nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV nx bài làm của HS

GV y/c HS làm bài 5a SBT

? Hãy tính AB?

 

 

 

 

 

GV: ta có thể tính được độ dài của cạnh nào?

 

 

 

GV: Tính được BC ta sẽ suy ra được độ dài của đoạn nào?

GV: Hãy tính  AC

 

 

 

 

GV nx bài làm của HS và nhấn mạnh lại các định lý và hệ thức

HS làm bài 8 (SGK – tr70)

 

 

 

 

 

HS: Ta áp dụng hệ thức của đlý 2: h2 = b’.c’

 

HS: x2 = 4.9 (Đ/lý 22)

$\Rightarrow $ x2 = 36

$\Rightarrow $ x = $\sqrt{36}$ = 6

 

HS: Tam giác vuông này có 2 cạnh góc vuông = nhau nên là tam giác vuông cân

HS:

AH = BH = CH = $\frac{1}{2}$BC

$\Rightarrow $ x = 2

HS1: Áp dụng định lý Pytago ta có:

AB2 = AH2 + BH2

$\Rightarrow $ y2 = 22 + 22 = 4 + 4

$\Rightarrow $ y2 = 8

$\Rightarrow $ y = $\sqrt{8}$ = $2\sqrt{2}$

HS 2: Áp dụng đlý 1 ta có:

AB2 = BC.BH

$\Rightarrow $ y2 = (2 + 2). 2 = 8

$\Rightarrow $ y2 = 8

$\Rightarrow $ y = $\sqrt{8}$ = $2\sqrt{2}$

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS:

+ Trong Dv DEF có DK ^ EF

$\Rightarrow $ DK2 = KE.KF (Đlý 2)

$\Rightarrow $ 122 = 16.x

$\Rightarrow $ x = 144 : 16 = 9  

HS1: DF2 = DK2 + KF2

(Định lý Pytago)

$\Rightarrow $y2 = 122 + 92

= 144 + 81 = 225

$\Rightarrow $y = $\sqrt{225}$ = 15

HS2: Ta có: DF2 = EF.KF (đlý 1)

$\Rightarrow $y2 = (16 + 9).9 = 25.9

$\Rightarrow $y2 = 225

$\Rightarrow $y = $\sqrt{225}$ = 15

HS lớp nx, chữa bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS suy nghĩ làm bài 4b SBT

HS: AB = 15 và $\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$

HS: Ta có thể tính được AC

$\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$ $\Rightarrow $ $\frac{15}{AC}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow $ 3AC = 15.4 = 60

$\Rightarrow $ AC = 20

HS: Áp dụng đlý Pytago ta có:

BC2 = AB2 + AC2

$\Rightarrow $ y2 = 152 + 202

$\Rightarrow $ y2 = 225 + 400 = 625

$\Rightarrow $ y = $\sqrt{625}$ = 25

HS: + Áp dụng đlý 3 ta có:

x.y = 15.20

$\Leftrightarrow $ x.25 = 300

$\Leftrightarrow $ x = 300 : 25 = 12

Hoặc

¸ Áp dụng đlý 4 ta có:

$\frac{1}{{{x}^{2}}}=\frac{1}{A{{B}^{2}}}+\frac{1}{A{{C}^{2}}}$

$\Rightarrow $$\frac{1}{{{x}^{2}}}=\frac{1}{{{15}^{2}}}+\frac{1}{{{20}^{2}}}$

$\Rightarrow $x2 = $\frac{{{15}^{2}}{{.20}^{2}}}{{{15}^{2}}+{{20}^{2}}}$

$\Rightarrow $x2 =  $\frac{90000}{625}$ = 144

$\Rightarrow $x = $\sqrt{144}$ = 12

HS lớp nx, chữa bài

 

 

 

 

 

HS suy nghĩ làm bài 5a SBT

HS: Áp dụng định lý Pytago trong Dv AHB ta có:

AB2 = AH2 + BH2

$\Rightarrow $AB2  = 162 + 252

= 256 + 625 = 881

$\Rightarrow $ AB = $\sqrt{881}$

HS: Ta có thể tính được BC dựa vào đlý 1

AB2 = BC.BH

$\Rightarrow $881 = BC. 25

$\Rightarrow $BC = 881 : 25 = 35,24

HS: $\Rightarrow $ CH = BC – BH

$\Rightarrow $ CH = 35,24 – 25

$\Rightarrow $ CH = 10,24

HS: ta có:

AB2 + AC2 = BC2

$\Rightarrow $ AC2 = 35,242 – 881

$\Rightarrow $ AC2 = 360,8576

$\Rightarrow $ AC $\approx $ 18,99

HS hoàn thành bài tập vào vở

3. Bài  8 (SGK – tr70)

a.

Ta có: x2 = 4.9 (Đ/lý 22)

$\Rightarrow $ x2 = 36

$\Rightarrow $ x = $\sqrt{36}$ = 6

b.

+ Xét D ABC có: AB = AC

$\Rightarrow $ D ABC vuông cân tại A

 Lại có: AH ^ BC tại H

$\Rightarrow $ AH đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

$\Rightarrow $AH = BH = CH = $\frac{BC}{2}$

$\Rightarrow $  x = 2                      

+ Trong Dv AHB có 

AB2 = AH2 + BH2

(Đlý Pytago)

$\Rightarrow $ y2 = 22 + 22 = 4 + 4

$\Rightarrow $ y2 = 8

$\Rightarrow $ y = $\sqrt{8}$ = $2\sqrt{2}$

* Cách 2: Áp dụng đlý 1 ta có:

AB2 = BC.BH

$\Rightarrow $y2 = (2 + 2). 2 = 8

$\Rightarrow $y2 = 8

$\Rightarrow $y = $\sqrt{8}$ = $2\sqrt{2}$

c.             

+ Trong Dv DEF có DK ^ EF

$\Rightarrow $ DK2 = KE.KF (Đlý 2)

$\Rightarrow $ 122 = 16.x

$\Rightarrow $ x = 144 : 16 = 9 

+ Lại có: DF2 = DK2 + KF2

(Định lý Pytago)

$\Rightarrow $y2 = 122 + 92

= 144 + 81 = 225

$\Rightarrow $y = $\sqrt{225}$ = 15

* Cách 2:

Ta có: DF2 = EF.KF (đlý 1)

$\Rightarrow $y2 = (16 + 9).9 = 25.9

$\Rightarrow $y2 = 225

$\Rightarrow $y = $\sqrt{225}$ = 15

4. Bài 4b(SBT)

 

 

+ Ta có: $\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow $$\frac{15}{AC}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow $3AC = 15.4 = 60

$\Rightarrow $AC = 20

+ Áp dụng đlý Pytago ta có:

BC2 = AB2 + AC2

$\Rightarrow $ y2 = 152 + 202

$\Rightarrow $ y2 = 225 + 400 = 625

$\Rightarrow $ y = $\sqrt{625}$ = 25

+ Áp dụng đlý 3 ta có:

x.y = 15.20

$\Leftrightarrow $ x.25 = 300

$\Leftrightarrow $ x = 300 : 25 = 12

* Cách 2: Áp dụng đlý 4 ta có:

$\frac{1}{{{x}^{2}}}=\frac{1}{A{{B}^{2}}}+\frac{1}{A{{C}^{2}}}$

$\Rightarrow $$\frac{1}{{{x}^{2}}}=\frac{1}{{{15}^{2}}}+\frac{1}{{{20}^{2}}}$

$\Rightarrow $x2 = $\frac{{{15}^{2}}{{.20}^{2}}}{{{15}^{2}}+{{20}^{2}}}$

$\Rightarrow $x2 =  $\frac{90000}{625}$ = 144

$\Rightarrow $x = $\sqrt{144}$ = 12

5. Bài 5a (SBT):

Áp dụng định lý Pytago trong Dv AHB ta có:

AB2 = AH2 + BH2

$\Rightarrow $AB2  = 162 + 252

= 256 + 625 = 881

$\Rightarrow $ AB = $\sqrt{881}$

+ Ta có:

AB2 = BC.BH (đlý 1)

$\Rightarrow $881 = BC. 25

$\Rightarrow $BC = 881 : 25 = 35,24

$\Rightarrow $CH = BC – BH

$\Rightarrow $CH = 35,24 – 25

$\Rightarrow $CH = 10,24

+ Ta có:

AB2 + AC2 = BC2

$\Rightarrow $ AC2 = 35,242 – 881

$\Rightarrow $ AC2 = 360,8576

$\Rightarrow $ AC $\approx $ 18,99

Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng – 2p

- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

  - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực,

- Nắm vững các hệ thức đã học

- BTVN: 5b,c; 8; 9; 10; 12; 15; 16; 17; 18; 19; 20 (SBT)

- Tiết sau tiếp tục LT.

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản