Ngày soạn: …………….
Ngày dạy: …………….
Tiết 54: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức:
– Vận dụng thành thạo công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình bậc 2 .
– Giải các pt bậc hai và chú ý về các điều kiện của D để phương trình bậc 2 một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có 2 nghiệm phân biệt.
– Linh hoạt với các trường hợp phương trình bậc 2 đặc biệt không cần dùng đến công thức tổng quát.ỵ
2. Kĩ năng:
– Thực hiện được việc giải các pt bậc hai và chú ý về các điều kiện của D để phương trình bậc 2 một ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có 2 nghiệm phân biệt.
3. Thái độ:
– Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực
– Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
II. Chuẩn bị:
– Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng
– Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :
2..Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV |
HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
NỘI DUNG |
||||||||||||||||||||||
Hoạt động 1: Khởi động – 8p Mục tiêu: HS ghi nhớ công thức nghiệm pt bậc hai PP: vấn đáp, thuyết trình |
||||||||||||||||||||||||
1, Điền vào chỗ …. để được kết luận đúng 2, Giải phương trình $5{{x}^{2}}+2sqrt{10}x+2=0$ bằng cách sử dụng công thức nghiệm tổng quát Chốt lại và cho điểm |
2 Hs lên bảng kiểm tra Học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của 2 bạn |
1, Điền vào chỗ …. để được kết luận đúng Đối với p. trình $a{{x}^{2}}+bx+c=0$ – Nếu D… thì p.trình có 2 ngh phân biệt: x1 = ……. : x2 = …….. – Nếu D…. thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = ………… – Nếu D …. thì p.trình vô nghiệm 2, Kết quả: D= 0; x1=x2=$-dfrac{2}{5}$ |
||||||||||||||||||||||
Hoạt động 2: Luyện tập -33p Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học giải các dạng bài tập có liên quan. Kĩ thuật sử dụng: Giao nhiệm vụ, động não, hoàn tất một nhiệm vụ, chia nhóm. |
||||||||||||||||||||||||
Gv nêu yêu cầu bài tập Giải các phương trình sau $begin{array}{l} ? ở câu b còn có cách giải nào khác không Gv lưu ý HS khi giải cần xem pt có gì đặc biệt không, nếu không ta mới áp dụng công thức ngiệm để giải pt ? ở câu c hãy nhân hai vế với
Gv y/c hs giải bài 2 theo 2 cách: Dùng công thức nghiệm và biến đổi về pt tích để so sánh 2 cách giải
Bài 3: Tìm m để phương trình sau có ngh, vô nghiệm a, mx2+ b, 2x2- Gv y/c hs hoạt động nhóm Gv lưu ý hs đk $mne 0$ở câu a ? Phương tình có nghiệm khi nào? vô ngh khi nào? Bài 22
a.Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 y = – x + 3
a.Hãy tìm tọa độ mỗi giao điểm của hai đồ thị?
? Hãy giải thích vì sao x1=-1,5 là nghiệm của phương trình Tương tự hãy giải thích vì sao x2 = 1 là nghiệm của phương trình b.Hãy giải phương trình bằng công thức nghiệm? So sánh kết quả của câu b
|
3 hs lên bảng thực hiện Cả lớp làm vào vở
Hsinh: b$Leftrightarrow {{left
Hs làm theo yêu cầu cầu của gv
Hai học sinh lên bảng thực hiên theo hai cách, hai nửa lớp cùng làm
Hs hoạt động nhóm sau 5 phút, các nhóm báo cáo kết quả ở bảng phụ nhóm
Hai học sinh lên bảng lập bảng toạ độ điểm rồi vẽ đồ thị 2 hàm số y=2x2 và y=-x+3
x1= -1,5 là nghiệm của phương trình 2. Học sinh giải thích tương tự Một học sinh lên bảng thực hiện 2x2 + x –3 =0 D = 25 > 0 do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 1; x2= – 1,5 |
Dạng 1: Giải phương trình bằng công thức nghiệm Bài 1: a, a=2; b==-7; c=3 D=${{b}^{2}}-4ac$=$49-4.2.3$ $=49-24=25>0$ $Rightarrow $phương trình có 2 ngh phân biệt $begin{array}{l} b, D=0$Rightarrow $x1=x2=4 c, D=121>0$Rightarrow $x1=1; x2=-5/6
Bài 2: Giải phương trình $-dfrac{2}{5}{{x}^{2}}-dfrac{7}{3}x=0$ C1, Dùng công thức nghiệm a=2/5; b=7/3; c=0 D=${{left Phương tình có 2 ngh phân biệt x1=0; x2=-35/6 C2, Đưa về pt tích $ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
Bài 3: a) ĐK: $mne 0$ D=-12m+1 Phương trình có nghiệm: $Leftrightarrow $D$ge $0$Leftrightarrow $m$le $$dfrac{1}{12}$ Vậy với $mne 0$; m$le $$dfrac{1}{12}$ thì pt có nghiệm: D<0 m>$dfrac{1}{12}$ thì pt vô nghiệm b) D = Vì D>0 với mọi giá trị của m do đó pt Dạng 2: Giải phương trình bậc hai bằng phương pháp đồ thị Bài 22 Giải pt 2x2+x+3=0
Hai đồ thị cắt nhau tại A và B a.x1 = 1; x2= – 1,5 |
||||||||||||||||||||||
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng – 2p Mục tiêu: – HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. – HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu kiến thức sẽ học trong buổi sau. Kĩ thuật sử dụng: Viết tích cực |
||||||||||||||||||||||||
– Đọc lại bài và học bài, xem và làm lại các dạng bài tập đã giải. – Làm BT 21, 23, 24 trang 38 SBT. Bài mới – Xem trước §5.Công Thức Nghiệm Thu Gọn . |