Ngày soạn:..................
Ngày dạy:...................
Tiết 34: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài này giúp HS:
1.Kiến thức
- Nhắc lại được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế.
- Vận dụng được kiến thức để giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, qua đó mở rộng với các bài chứa tham số. (làm được bài tập)
- HS có mối liên hệ tương ứng giữa nghiệm của hệ hai phương trình và số giao điểm của 2 đường thẳng, bước đầu áp dụng tìm nghiệm của hệ và bài toán tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cho trước. (B26-SGK)
2.Kỹ năng
- Nhận biết được hệ phương trình để có cách giải phù hợp nhất.
- Ren kĩ năng trình bày giải hệ phương trình thành thạo, chính xác.
3.Thái độ- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu, máy tính casio.
- Hs : Học bài, chuẩn bị bài ở nhà, máy tính casio.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định
2.Nội dung
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
Hoạt động 1: Khởi động – 10p Mục tiêu: HS biết giải HPT bằng 2 phương pháp PP: Vấn đáp, thuyết trình |
||
GV nêu yêu cầu kiểm tra: Cho hpt $\left\{ \begin{array}{l} HS1: Giải hpt trên = pp thế HS2: Giải hpt trên = pp cộng đại số
GV nx, cho điểm |
2 HS lên bảng kiểm tra HS1: Giải hpt = pp thế $\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} Vậy hpt có 1 nghiệm duy nhất: (x; y) = (3; 4) HS2: giải hpt = pp cộng đại số $\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} Vậy hpt có 1 nghiệm duy nhất: (x; y) = (3; 4) HS lớp nx, chữa bài |
|
Họat động 2: Luyện tập – 33p Mục tiêu: HS biết giải HPT bằng pp cộng |
||
GV yêu cầu HS làm bài tập 22(SGK – tr19)
? Ta khử ẩn y ntn? GV gọi 1 HS lên bảng
GV nhận xét bài làm của HS GV yêu cầu 1HS lên bảng làm câu b
GV lưu ý: phương trình 0x + 0y = c (với c là 1 số khác 0) vô nghiệm hpt đã cho vô nghiệm GV gọi 1 HS lên bảng làm câu c ? trước hết ta phải làm gì? Ta sẽ được hpt nào?
? Ta giải hệ này ntn? GV: pt 0x + 0y = 0 là 1 pt luôn đúng với mọi x,y. Vậy hpt đã cho có bao nhiêu nghiệm? Và CT nghiệm TQ là gì?
GV yêu cầu HS làm bài tập 24ª SGK GV: Hpt đã có dang TQ của hpt bậc nhất 2 ẩn chưa? ? Làm cách nào để đưa về dạng TQ? GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm
GV nhận xét bài làm của HS và hướng dẫn HS giải hpt này theo cách 2 bằng pp đặt ẩn phụ: Đặt x + y = u; x – y = v. Khi đó hpt đã cho trở thành hpt nào? Với ẩn là ẩn nào? GV hãy giải hpt này
GV: Sau khi giải xong hpt với biến mới, các em phải thay trở lại bước đổi biến để tìm biến ban đầu Cụ thể: Thay vào ta được: và giải tỉếp hpt này?
GV: pp đặt ẩn phụ được dùng nhiều trong TH hpt có biểu thức lặp lại nhiều lần. Tuy nhiên khi đặt ẩn phụ các em cần lưu y tới đk nếu có GV yêu cầu HS làm bài tập 26a(SGK) ?Với GT đồ thị hsố đi qua 2 điểm A và B đã biết tọa độ ta sẽ có được điều gì? ? Với A(2; – 2) thuộc đồ thị hsố ta sẽ có được hệ thức nào? Hãy đưa về pt bậc nhất 2 ẩn a, b ? Tương tự với điểm B
Từ (1) và (2) ta có hpt nào ?
Giải hpt này tìm a, b |
HS làm bài tập 22
HS: Nhân 2 vế của pt(1) với 3 và nhân 2 vế của pt(2) với 2 HS:$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} Vậy hpt có 1 nghiệm duy nhất: (x; y) = ($\dfrac{2}{3}$ ; $\dfrac{{11}}{3}$ ) HS lớp nhận xét, chữa bài HS: $\left\{ \begin{array}{l} Vậy hpt đã cho vô nghiệm
HS: Nhân cả 2 vế của pt(2) với 3, ta được hpt: $\left\{ \begin{array}{l} HS: trừ từng vế của 2 pt: $\left\{ \begin{array}{l} HS: hpt có vô số nghiệm, nghiệm TQ của hpt là: $\left\{ \begin{array}{l}
HS suy nghĩ làm bài tập 24
HS: Hpt chưa có dạng TQ
HS: Áp dụng qtắc bỏ ngoặc HS: $\left\{ \begin{array}{l} $ \Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} Vậy hpt có 1 nghiệm duy nhất: (x; y) = ( $ - \dfrac{1}{2}$ ; $ - \dfrac{{13}}{2}$ )
HS: hpt trở thành: $\left\{ \begin{array}{l} HS: $\left\{ \begin{array}{l} $ \Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l}
HS: $\left\{ \begin{array}{l} $ \Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l}
HS suy nghĩ làm bài tập 26
HS: Tọa độ 2 điểm A, B sẽ thỏa mãn CT hsố y = ax + b
HS: – 2 = a.2 + b $ \Leftrightarrow $2a + b = – 2 (1)
HS: Vì B(– 1; 3) thuộc đồ thị hsố nên ta có: 3 = a.(– 1) + b $ \Leftrightarrow $– a + b = 3(2)
HS: Từ (1) và (2) ta có hpt: $\left\{ \begin{array}{l} HS: $\left\{ \begin{array}{l} $ \Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} Vậy a = $ - \dfrac{5}{3}$ ; b =$\dfrac{4}{3}$ HS lớp chữa bài |
1. Bài 22(SGK – tr19): a. $\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $\Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} Vậy hpt có 1 nghiệm duy nhất: (x; y) = ($\dfrac{2}{3}$ ; $\dfrac{{11}}{3}$ ) b. $\left\{ \begin{array}{l} $ \Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} $ \Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l}
Vậy hpt đã cho vô nghiệm c. $\left\{ \begin{array}{l} Vậy hpt có vô số nghiệm, nghiệm TQ của hpt là:$\left\{ \begin{array}{l}
2. Bài 24(SGK – tr19): a. $\left\{ \begin{array}{l} * Cách 1: $ \Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} Vậy hpt có 1 nghiệm duy nhất: (x; y) = ($ - \dfrac{1}{2}$ ; $ - \dfrac{{13}}{2}$ )
* Cách 2: Đặt $\left\{ \begin{array}{l} $\left\{ \begin{array}{l} $ \Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} Thay $\left\{ \begin{array}{l} $\left\{ \begin{array}{l} $ \Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} Vậy hpt có 1 nghiệm duy nhất: (x; y) = ($ - \dfrac{1}{2}$ ;$ - \dfrac{{13}}{2}$ )
3. Bài 26(SGK – tr19): Xác định hệ số a, b của đồ thị hsố y = ax + b đi qua 2 điểm A, B trong trường hợp sau: a. A(2; – 2) và B(– 1; 3) Giải: + Vì A(2; – 2) thuộc đồ thị hsố nên ta có: – 2 = a.2 + b $ \Leftrightarrow $2a + b = – 2 (1) + Vì B(– 1; 3) thuộc đồ thị hsố nên ta có: 3 = a.(– 1) + b $ \Leftrightarrow $– a + b = 3(2)
+ Từ (1) và (2) ta có hpt: $\left\{ \begin{array}{l} $ \Leftrightarrow $$\left\{ \begin{array}{l} Vậy a = $ - \dfrac{5}{3}$ ; b =$\dfrac{4}{3}$
|
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng. – 2p - Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. - Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực |
||
- BTVN: 23; 24b; 26 (SGK) - Chuẩn bị tiết luyện tập.. |