Giáo án đại số lớp 9 tiết 23: LUYỆN TẬP

Ngày soạn : ……………

 

Ngày dạy : …………….

 

Tiết 23:    LUYỆN TẬP

 

I. Mục tiêu:

Qua bài này giúp HS:

1.Kiến thức

- Nhận biết được đồ thị hàm số $y=ax+b\text{ }(a\ne 0)$ là một đường thẳng, xác định được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số $y=ax+b\text{ }(a\ne 0)$ với đồ thị hàm số $y=ax.$

- Thành thạo cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Tìm được giao điểm của hai đồ thị hàm số bậc nhất. Giải được một số bài toán liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất.

2.Kỹ năng

  • Vẽ được chính xác đồ thị hàm số bậc nhất.
  • Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan.

3.Thái độ

- Nghiêm túc và hứng thú học tập

4. Định hướng năng lực, phẩm chất.

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực ngôn ngữ

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

II. Chuẩn bị:

- Gv : Giáo án, sách, phấn mầu, bảng nhóm.

- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. Phương tiện và đồ dùng dạy học

  • Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định :        (1 phút)                

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

A – Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ – 10 phút

- Mục tiêu: HS trình bày lại được bài tập 15 sgk đã cho về nhà. Hs vẽ được chính xác đồ thị của hàm số nhờ việc lấy chính xác 2 điểm thuộc đồ thị.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp

- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.

 a) Làm bài tập 15 sgk.

 

Vẽ đồ thị hàm số.

y = 2x.         y = 2x + 5

y = $-\dfrac{2}{3}$x     

y = $-\dfrac{2}{3}$x+5

 b) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?

 

 

 

2 hs lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét

đồ thị các hàm số học sinh vẽ lên bảng.

 

 

Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối song song với nhau.

B - Hoạt động luyện tập – 33 phút.

Mục tiêu: HS vẽ thành thạo được đồ thị hàm số $y=ax+b$$\left( a\ne 0 \right)$, xác định được tọa độ giao điểm của hai đồ thị. Tính được chu vi tam giác, diệnt ích tam giác tạo bởi 2 đường thẳng và trục hoành.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp

- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật động não.

- Năng lực: Tính toán, giải quyết vấn đề.

* Hoạt động cá nhân: BT 16,18,19/sgk

 

? Đồ thị hàm số $y=ax+b$

$\left( a\ne 0 \right)$là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số $y=ax+b$$\left( a\ne 0 \right)$

Chữa bài tập 16a-sgk

Chữa bài tập 16b- sgk.

 

 ? Giao điểm 2 đt $y=x$ và $y=2x+2$ có tọa độ như thế nào

 

 Gv vẽ đt$y=2$ ? Hãy tìm giao điểm của mỗi đt trên với đt $y=2$

 

 

   ? Để tính SABC ta làm thế nào

 

 

 

 

? hãy nêu cách tính chu vi $\Delta $ABC

 

Bài 18/SGK

  Y/c hs thảo luận nhóm

 

 

 

 

 Gv kiểm tra kết quả của các nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(Hỏi thêm)

   ? Hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên

 

 

 

 

GV chốt lại kết quả và nhắc HS nhớ cách làm dạng toán này.

 

 

Bài 19/ SGK.

GV treo bảng phụ vẽ hình 8

  ? Nêu các bước thực hiện vẽ đồ thị hàm số $y=\sqrt{3}x+\sqrt{3}$

 GV treo bảng phụ ghi kết quả đúng

Yêu cầu HS hoạt động thảo luận nhóm vẽ đồ thị hàm số $y=\sqrt{5}x+\sqrt{5}$

 

HD: $5={{2}^{2}}+{{1}^{2}}$

 

 

  

 

 

 

 

 

 

HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số $y=x$ và $y=2x+2$

 

 

 

 

Hs trả lời miệng: ...

A(-2;-2)

 

 

- Giao điểm của $y=2$ với $y\text{ }=\text{ }x$ là C(2; 2)

- Giao điểm của $y=2$với $y\text{ }=\text{ }2x+2$  là B(0; 2)

  Hs đưa ra 2 cách tính khác nhau.

C1: ${{S}_{ABC}}=\dfrac{1}{2}BC.AD$

C2: ${{S}_{ABC}}={{S}_{ACD}}-{{S}_{ABD}}$

Với D là chân đường vuông góc hạ từ A tới BC.

 

 

 

Học sinh hoạt động nhóm.

Nửa lớp làm câu a.

Nửa còn lại làm câu b.

 

x

0

4

y = 3x – 1

- 1

11

 

x

0

$\dfrac{1}{3}$

y = 2x + 5

- 1

0

Đại diện các nhóm trình bày trên bảng.

 

 

 

 

 

 

HS hoạt động cặp đôi.

 

 

HS: hoành độ giao điểm của  đường thẳng $y=3x1$và $y=2x+5.$ là nghiệm của phương trình

$3x-1=2x+5\Leftrightarrow x=6$

$\Rightarrow y=17$

Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là $\left( 6;17 \right)$

 

 

 

 

  Hs tiến hành thảo luận tại chỗ

 

  Hs thảo luận tìm cách vẽ đồ thị hàm số $y=\sqrt{5}x+\sqrt{5}$, sau đó đối chiếu kq ở bảng phụ tự chấm bài của nhóm

 

 

Bài 16/ sgk:

 

 

 

b. Hoành độ giao điểm của đt $y=x$ và $y=2x+2$ là nghiệm của pt $2x+2=x$ $\Leftrightarrow $ $x=-2$ $\Rightarrow $ $y=-2$

Vậy $A\left( -2;-2 \right)$

c. Toạ độ điểm  $C\left( 2;2 \right)$

Xét tam giác ABC: đáy BC = 2cm. đường cao tương ứng AH = 2cm

${{S}_{ABC}}=\dfrac{1}{2}AD.BC=\dfrac{1}{2}.2.4$ = 4 cm2

 

 

 

 

 

d. PABC = AB + AC + BC

 = $\sqrt{20}+\sqrt{32}+2$ (cm)

$\approx 12,3$(cm)

 

Bài 18-sgk

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a) Với x = 4  thì  $y=3x+b$

có giá trị là 11

$\Rightarrow $ ta thay x = 4; y = 11  vào

$y=3x+b$ ,

 ta có:

11 = 3.4 + b $\Rightarrow $ b = - 1

Vậy hàm số cần tìm là $y=3x1$

b) Vì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi

 qua điểm A(-1;3) nên $3=-a+5$

$\Rightarrow $ a = 5–3 = 2

Hàm số cần tìm là: $y=2x+5.$

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 19-sgk

- Cách vẽ đồ thị hàm số $y=\sqrt{3}x+\sqrt{3}$

+ Dựng đường tròn tâm O bán kính = cạnh huyền của tam giác vuông có cạnh = 1 cắt Ox tại $\sqrt{2}$

+ Dựng đường tròn tâm O, bk = đường chéo hcn có cạnh =1 và $\sqrt{2}$ cắt Oy =$\sqrt{3}$

+ Đt đi qua A(0; $\sqrt{3}$) và B(-1; 0) là đồ thị hàm số $y=\sqrt{3}x+\sqrt{3}$

C - Hoạt động tìm tòi, mở rộng – 1 phút.

- Mục tiêu:  - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

                 - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

- Phương pháp và kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực

- Năng lực: Giải quyết vấn đề.

Làm các bài tập: 14,15sbt và 17, 19 sgk.

Đọc trước bài Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau..

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản