Bài 5 SGK tr 45
Gv treo bảng phụ hình 5
Y/ cầu Hs nhận xét đồ thị
Gv: Vẽ đt’ // với Ox cắt tại Oy tại y = 4 tại A, B
? Hãy xđ toạ độ điểm A, B?
? Hãy viết công thức tính chu vi và diện tích của
$\Delta$ABO
? Để tính được chu vi
$\Delta$ABO phải tính được những những yếu tố nào?
? Đường cao tương ứng với cạnh AB bằng bao nhiêu?
Y/cầu Hs đọc bài 4 SGK
(Treo bảng phụ hình vẽ)
Gv HD Hs xác định điểm A (1;$\sqrt{3}$)
(Hướng dẫn sử dụng thước, compa)
Cho Hs hoạt động cá nhân trong 4 phút, sau đó gọi HS trình bày
Gv gọi HS nhận xét, bổ sung
Gv chốt các bước làm
Bài 7 SGK tr46
Gv gọi HS đọc đề.
? Hãy nêu cách chứng minh một hàm số đồng biến (hay nghịch biến)
+ Gọi HS cho hai giá trị bất kì và yêu cầu tính giá trị của hàm số tại 2 giá trị đó
Gv nhận xét và chữa bài
|
HS đọc bài và quan sát hình vẽ
HS nhận xét
A(2;4) , B(4;4)
POAB = OA+OB+AB
S = (đ/cao . đáy): 2
Phải tính được OA, OB, OC
+ HS tự tính và làm vào vở
+ Một HS lên bảng tính chu vi, 1 HS tính diện
HS đọc yêu cầu và quan sát hình vẽ
Hs chú ý lắng nghe
HS tự giác làm bài
Hs trình bày
Hs khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS vẽ hình và ghi bài
Hs đọc đề
HS trả lời
HS cho ví dụ và tính
Hs dưới lớp làm bài vào vở
|
Dạng 1: Vẽ đồ thị
Bài 5
a)
+) y = 2x
Cho x = 1 => y = 2 ta có E(1, 2)
Vậy đt OE là đồ thị h/số y = 2x
+) y = x
Cho x = 1 => y = 1 ta có M(1, 1)
Vậy đt OM là đồ thị h/số y = x
b) Ta có A(2;4),B(4;4)
${{\text{P}}_{\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ OAB}}}\text{=OA+AB+OB}$
AB = 2cm
$\begin{array}{l}
{\rm{OB = }}\sqrt {{{\rm{4}}^{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{4}}^{\rm{2}}}} {\rm{ = 4}}\sqrt {\rm{2}} \\
{\rm{OA = }}\sqrt {{{\rm{4}}^{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{2}}^{\rm{2}}}} {\rm{ = 2}}\sqrt {\rm{5}}
\end{array}$
${{P}_{\Delta OAB}}=2+4\sqrt{2}+2\sqrt{5}$(cm)
${{\text{S}}_{\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ OAB}}}\text{=}\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\text{.2}\text{.4=4(c}{{\text{m}}^{\text{2}}})$
Bài 4
Các bước thực hiện:
B1: Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị, đỉnh O, đường chéo OB có độ dài $\sqrt{2}$
B2: Trên Ox đặt điểm C: OC = OB = $\sqrt{2}$
B3: Vẽ hình chữ nhật đỉnh O có cạnh OC = $\sqrt{2}$
, cạnh CD = 1
=> đường chéo OD = $\sqrt{3}$
Trên Oy đặt điểm E: OE = OD = $\sqrt{3}$
B4: Xác định điểm A(1; $\sqrt{3}$).
B5: Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y =$\sqrt{3}$x
Dạng 2: Chứng minh hàm số đồng biến – nghịch biến
Bài 7
Với x1 = 1 , x2 = 2 ta có
f (x1) = f(1) = 3.1 = 3
f (x2) = f(2) = 3.2 = 6
Vì 3 < 6 nên f(1) < f(2)
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên R
|
|