Loading [MathJax]/extensions/tex2jax.js

giải chi tiết đề 8 trang 1

Câu 1:

Chọn đáp án B

Đồ thị hàm số đi qua các điểm (-1 ;0) ,(1 ;0),(0; -3) suy ra chọn B

Câu 2:

Chọn đáp án D

Ta có ${y}’=dfrac{2text{x}}{{{left( {{x}^{2}}+10 right)}^{2}}}=0Leftrightarrow x=0;yleft( 0 right)=-1/10;yleft( 1 right)=-1/11$.

Lập bảng biến thiên ta có đáp án D đúng.

Câu 3:

Chọn đáp án A

TXĐ: $1le xle 7$.

Ta có ${y}’=dfrac{1}{2sqrt{x-1}}-dfrac{1}{2sqrt{7-x}}=0Leftrightarrow x=4$

Xét $yleft( 1 right)=yleft( 7 right)=sqrt{6},yleft( 4 right)=2sqrt{3}$, suy ra $2,44<operatorname{k}<3,464$ suy ra $operatorname{k}=3$, tức có 1 số nguyên dương k.

Câu 4:

Chọn đáp án A

Ta có $B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}Leftrightarrow {{left( {{3}^{{{log }_{a}}8}} right)}^{2}}=64Leftrightarrow a=3$

Câu 5:

Chọn đáp án B

+ Xét hàm số $y={{a}^{x}}$ đi qua $left( 0;1 right)$ suy ra đồ thị hàm số (1) là đường nghịch biến, suy ra $0<a<1$.

+ Xét hàm số $y={{log }_{b}}x$ đi qua (1;0) suy ra đồ thị hàm số (2) là đường đồng biến suy ra b>1.

Suy ra $0<a<1<b.$

Câu 6:

Chọn đáp án A

Vì $a>0$ nên $I=-intlimits_{-1}^{0}{xdtext{x}}+intlimits_{0}^{a}{xdtext{x}}=dfrac{1}{2}+dfrac{{{a}^{2}}}{2}=dfrac{{{a}^{2}}+1}{2}$

Câu 7:

Chọn đáp án A

$z=1+i$ là một nghiệm của phương trình nên ta có: ${left( {1 + i} right)^2} + aleft( {1 + i} right) + b = 0 Leftrightarrow left( {a + 2} right)i + a + b = 0 Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a =  – 2\
b = 2
end{array} right.$

Câu 8:

Chọn đáp án B

Bởi vì một hình lăng trụ muốn có mặt cầu ngoại tiếp thì nó phải là lăng trụ đứng và đáy có đường tròn ngoại tiếp. Các đáp án A, B, D đáy đều là hình bình hành nên không có đường tròn ngoại tiếp. Vậy chỉ có đáp án B đúng.

Câu 9:

Chọn đáp án B

$overrightarrow{OA}=left( 2;-1;1 right),overrightarrow{OB}=left( 1;1;-3 right)Rightarrow Mleft( dfrac{3}{2};0;-1 right)$

Câu 10:

Chọn đáp án B

H là hình chiếu của M lên $Delta $  nên tọa độ của H có dạng: $Hleft( 1-t;-2+3t;-2t right)$ và

$overrightarrow{MH}bot overrightarrow{{{u}_{Delta }}}$, (với $overrightarrow{{{u}_{Delta }}}=left( -1;3;-2 right)$ là vecto chỉ phương của $Delta $ )

$Leftrightarrow overrightarrow{MH}.overrightarrow{{{u}_{Delta }}}=0Leftrightarrow 14t-11=0Leftrightarrow t=dfrac{11}{14}Rightarrow Hleft( dfrac{3}{14};dfrac{5}{14};dfrac{-22}{14} right)$

$Rightarrow a+b+c=-1$

 

Câu 11:

Chọn đáp án D

${y}’=3{{x}^{2}}+4left( m-1 right)x+left( m-1 right)$

Hàm số đồng biến trên R khi ${Delta }’=4{{left( m-1 right)}^{2}}-3left( m-1 right)le 0Leftrightarrow 1le mle dfrac{7}{4}$. Suy ra $min left[ 1;dfrac{7}{4} right]$

Câu 12:

Chọn đáp án A

${y}’=3{{x}^{2}}-6x+m;{y}’left( 2 right)=0Leftrightarrow m=0$

+ Với m=0, suy ra $y’ = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 0\
x = 2
end{array} right.$ . Lập bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực tiểu tại x=2.

Câu 13:

Chọn đáp án A

+          Để $left( {{C}_{m}} right)$ có tiệm cận ngang thì $mleft( {m – 1} right) – 2 ne 0 Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
m ne  – 1\
m ne 2
end{array} right.$

Khi đó phương trình đường tiệm cận ngang là $d:y=m$.

+   $d$ tiếp xúc với Parabol $y={{x}^{2}}+7Leftrightarrow m=7$

Câu 14:

Chọn đáp án A

$ptLeftrightarrow {{3}^{2x-1}}=-2m+m+3$

Phương trình có nghiệm khi $-2m+m+3>0Leftrightarrow -1<m<frac{3}{2}$.

Câu 15:

Chọn đáp án D

TXĐ của (1): x>0

$left( 1 right) Leftrightarrow log _{sqrt 2 }^2left( {2x} right) – 2{log _{sqrt 2 }}left( {2x} right) – 8 = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
{log _{sqrt 2 }}left( {2x} right) = 4\
{log _{sqrt 2 }}left( {2x} right) =  – 2
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 2\
x = 1/4
end{array} right.$

Thử xem phương trình nào trong 4 đáp án cũng chỉ có 2 nghiệm là x=2 và x=1/4 thì đó là đáp án đúng, suy ra chọn D.

Câu 16:

Chọn đáp án D

$y’ = {2^{x + 1}}ln 2 – frac{4}{3}{.8^x}ln 8 = 0 Leftrightarrow {2^x} – 2.{left( {{2^x}} right)^3} = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
{2^x} = 0\
{2^x} = frac{1}{{sqrt 2 }}
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 1\
x =  – 1/2
end{array} right.$

Xét   y(-1)= 5/6 ; y(-1/2)=0,9428 ; y(0)=2/3. Ta có ${{y}_{min }}=dfrac{2}{3}$

Câu 17:

Chọn đáp án A

$intlimits_0^1 {frac{{{x^2} – 2}}{{x + 1}}} dx = intlimits_0^1 {left( {x – 1} right)dx}  – intlimits_0^1 {frac{{dx}}{{x + 1}}}  = $ $frac{{{{left( {x – 1} right)}^2}}}{2}left| begin{array}{l}
^1\
_0
end{array} right. – ln left| {x + 1} right|left| {_0^1} right. = frac{{ – 1}}{2} – ln 2$

$Rightarrow m=2,n=-1Rightarrow m+n=1$

Câu 18:

Chọn đáp án A

Sử dụng phân tích $intlimits_{-pi }^{pi }{dfrac{{{cos }^{2}}x}{1+{{3}^{-x}}}dx}+intlimits_{-pi }^{pi }{dfrac{{{cos }^{2}}x}{1+{{3}^{x}}}dx}=intlimits_{-pi }^{pi }{{{cos }^{2}}xdx}=pi $

Câu 19:

Chọn đáp án C

A.$z.overline{z}=left( a+bi right)left( a-bi right)={{a}^{2}}+{{b}^{2}}={{left| z right|}^{2}}Rightarrow $ đúng

B. ${z_1}.{z_2} = ({a_1} + {b_1}i)({a_2} + {b_2}i) = {a_1}.{a_2} – {b_1}.{b_2} + ({a_1}{b_2} + {a_2}{b_1}).i$

$ Rightarrow {z_1}.{z_2} = sqrt {{{({a_1}.{a_2} – {b_1}.{b_2})}^2} + {{({a_1}{b_2} + {a_2}{b_1})}^2}}  = sqrt {({a_1}^2 + {b_1}^2)({a_2}^2 + {b_2}^2)} $ đúng

C.   $left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right|=sqrt{{{left( {{a}_{1}}+{{a}_{2}} right)}^{2}}+{{left( {{b}_{1}}+{{b}_{2}} right)}^{2}}}ne sqrt{{{a}_{1}}^{2}+{{b}_{1}}^{2}}+sqrt{{{a}_{2}}^{2}+{{b}_{2}}^{2}}=left| {{z}_{1}} right|+left| {{z}_{2}} right|Rightarrow $ sai

D.   $left| overline{z} right|=sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}=left| z right|Rightarrow $ đúng

Câu 20:

Chọn đáp án B

+ Ta có $Mleft( 12;-5 right)$

+ ${z}’=frac{17}{2}+frac{7}{2}iRightarrow {M}’left( frac{17}{2};frac{7}{2} right)Rightarrow overrightarrow{O{M}’}=left( frac{17}{2};frac{7}{2} right),overrightarrow{M{M}’}=left( frac{-7}{2};frac{17}{2} right)Rightarrow overrightarrow{O{M}’}overrightarrow{M{M}’}=0$

$Rightarrow Delta OM{M}’$ vuông tại ${M}’Rightarrow {{S}_{Delta OM{M}’}}=frac{1}{2}M{M}’.O{M}’=frac{169}{4}$

Câu 21:

Chọn đáp án C

Ta có

$operatorname{SA}=a.tan 30{}^circ =dfrac{asqrt{3}}{3},SMA=30{}^circ $

$V=dfrac{1}{3}.dfrac{asqrt{3}}{3}.dfrac{1}{2}.a.2a=dfrac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{9}$

 

 

Câu 22:

Chọn đáp án D

Gọi tổng số các mặt của $left( H right)$ là m và tổng số các cạnh của $left( H right)$ là c. Ta có $2left( {{p}_{1}}+{{p}_{2}}+…+{{p}_{m}} right)+m=2c$. Trong đó, một mặt nào đó có số cạnh là $2{{p}_{i}},+1,i=1,…m$. Do đó m chia hết cho 2. Hơn nữa có ít nhất một mặt là ngũ giác nên tổng số mặt lớn hơn 5, do đó tổng số cạnh lớn hơn 9 và tổng số đỉnh lớn hơn 5.

Chú ý: lấy 1 ví dụ cụ thể để ra đáp án. Ví dụ hình chóp có đáy là ngũ giác có tổng số cạnh là một số chẵn.

Câu 23:

Chọn đáp án B

+ $Delta $  nằm trong (P) và vuông góc với d nên có vecto chỉ phương là: $left[ overrightarrow{{{n}_{left( P right)}}},overrightarrow{{{u}_{d}}} right]=left( 4;-5;-7 right)$

+ $Delta $ cắt d nên gọi $A=dcap Delta $ thì $A=dcap left( P right)Rightarrow Aleft( 1;0;-3 right)$

+ Vậy phương trình tham số của $Delta :left{ begin{array}{l}
x = 1 + 4t\
y =  – 5t\
z =  – 3 – 7t
end{array} right.{rm{hay}}left{ begin{array}{l}
x =  – 3 + 4t\
y = 5 – 5t\
z = 4 – 7t
end{array} right.$

Câu 24:

Chọn đáp án D

+ Véc tơ chỉ phương của $Delta $ là $overrightarrow{u}=left( 3;1;-4 right)$, véc tơ pháp tuyến của (P) là $overrightarrow{n}$ 

+ Mặt cầu (S) có tâm I(3; -3; 1) và bán kính R=3

+ Vì (P) chứa $Delta $ nên $overrightarrow{u}.overrightarrow{n}=0$ và (P) tiếp xúc với (S) nên $dleft( I,left( P right) right)=R=3$ 

Ta chỉ xét những phương trình có $overrightarrow{u}.overrightarrow{n}=0$. Lấy 2 điểm nằm trên đường thẳng d là M(4;0;-4) và N(1;-1;0)

A. (Q) có phương trình: 3x – y + 2z  =0

     Nhưng điểm M, N không thuộc (Q) nên $Rightarrow $ không thỏa mãn.

B. (Q) có phương trình: -2x + 2y – z + 4 =0 vì điểm M, N không thuộc (Q) kết hợp với $dleft( I,left( Q right) right)=3=R$ nên (P) trùng (Q) $Rightarrow $ không thỏa mãn.

C. (Q) có phương trình: x + y + z = 0. Nhưng điểm M, N không thuộc (Q) nên $Rightarrow $ không thỏa mãn.

  D. Đáp án là D.

Câu 25:

Chọn đáp án C

Cách 1: Gọi $x=overline{{{a}_{1}}{{a}_{2}}…{{a}_{6}}},{{a}_{i}}in left{ 1,2,3,4,5,6 right}$ là số cần lập

Theo bài ra ta có: ${{a}_{1}}+{{a}_{2}}+{{a}_{3}}+1={{a}_{4}}+{{a}_{5}}+{{a}_{6}}left( 1 right)$

Mà ${{a}_{1}},{{a}_{2}},{{a}_{3}},{{a}_{4}},{{a}_{5}},{{a}_{6}}in left{ 1,2,3,4,5,6 right}$ và đôi một khác nhau nên

${{a}_{1}}+{{a}_{2}}+{{a}_{3}}+{{a}_{4}}+{{a}_{5}}+{{a}_{6}}=1+2+3+4+5+6=21left( 2 right)$

Từ (1), (2) suy ra: ${{a}_{1}}+{{a}_{2}}+{{a}_{3}}=10$

Phương trình này có các bộ nghiệm là: $left( {{a}_{1}},{{a}_{2}},{{a}_{3}} right)=left( 1,3,6 right);left( 1,4,5 right);left( 2,3,5 right)$

Với mỗi bộ ta có $3!.3!=36$ số.

Vậy có cả thảy $3.36=108$ số cần lập.

Cách 2: Gọi $x=overline{abcdef}$ là số cần lập

Ta có: $left{ begin{array}{l}
a + b + c + d + e + f = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21\
a + b + c = d + e + f + 1
end{array} right.$

$Rightarrow a+b+c=11$. Do $a,b,cin left{ 1,2,3,4,5,6 right}$

Suy ra ta có các cặp sau: $left( a,b,c right)=left( 1,4,6 right);left( 2,3,6 right);left( 2,4,5 right)$

Với mỗi bộ như vậy ta có 3! cách chọn $a,b,c$ và 3! cách chọn $d,e,f$ 

Do đó: $3.3!.3!=108$ số thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 26:

Chọn đáp án A

Ta có: ${{a}_{k}}=C_{n}^{k}$, suy ra hệ $left{ begin{array}{l}
frac{1}{2}frac{{n!}}{{left( {k – 1} right)!left( {n – k + 1} right)!}} = frac{1}{9}frac{{n!}}{{left( {n – k} right)!k!}}\
frac{1}{9}frac{{n!}}{{left( {n – k} right)!k!}} = frac{1}{{24}}frac{{n!}}{{left( {n – k – 1} right)!(k + 1)!}}
end{array} right.$

$ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
9k = 2left( {n – k + 1} right)\
24left( {k + 1} right) = 9left( {n – k} right)
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
2n – 11k =  – 2\
9n – 33k = 24
end{array} right. Leftrightarrow n = 10,k = 2$

Câu 27:

Chọn đáp án A

Điều kiện: $left{ begin{array}{l}
2x ne frac{pi }{2} + kpi \
sqrt 3 sin 2x – cos 2x ne 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x ne frac{pi }{4} + kfrac{pi }{2}\
2sin left( {2x – frac{pi }{6}} right) ne 0
end{array} right.$

$left{ begin{array}{l}
x ne frac{pi }{4} + kfrac{pi }{2}\
2x – frac{pi }{6} ne kpi 
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x ne frac{pi }{4} + kfrac{pi }{2}\
x ne frac{pi }{{12}} + kfrac{pi }{2}
end{array} right.$

TXĐ: TXĐ: $D=mathbb{R}backslash left{ frac{pi }{4}+kfrac{pi }{2},frac{pi }{12}+kfrac{pi }{2};kin mathbb{Z} right}$.

Câu 28:

Chọn đáp án B

Ta có để  là phép đồng nhất thì $left{ begin{array}{l}
x’ = x\
y’ = y
end{array} right.$ nên $ax+by=y$. Vậy $a=0;b=1$.

Câu 29:

Chọn đáp án A

Gọi $xleft( 0<xle 15 right)$ là số máy in cần sử dụng để in lô hàng

Chi phí cài đặt và bảo dưỡng là: 48000x

Số giờ in hết số ấn phẩm là $dfrac{6000}{30text{x}}$, chi phí giám sát là: $dfrac{6000}{30text{x}}.24000=dfrac{4800000}{x}$

Tổng chi phí in là 

[begin{array}{l}
{mathop{rm P}nolimits} left( x right) = 48000{rm{x}} + frac{{4800000}}{x}\
P’left( x right) = 48000 – frac{{4800000}}{{{{mathop{rm x}nolimits} ^2}}}
end{array}] [P’left( x right) = 0 Leftrightarrow {{mathop{rm x}nolimits} ^2} = 100 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
{mathop{rm x}nolimits}  =  – 10({mathop{rm L}nolimits} )\
{mathop{rm x}nolimits}  = 10
end{array} right.]

BBT

Vậy chi phí in nhỏ nhất khi số máy in sử dụng là 10 máy.

Câu 30:

Chọn đáp án C

Tiệm cận đứng: ${{operatorname{d}}_{1}}:x=-1$, tiệm cận ngang ${{operatorname{d}}_{2}}:y=1$ suy ra tâm đối xứng là $Ileft( -1;1 right)$. Phương trình tiếp tuyến tại $operatorname{M}left( a;dfrac{a+2}{a+1} right)in left( C right)left( operatorname{a}ne -1 right)$  là: $y=dfrac{-1}{{{left( a+1 right)}^{2}}}left( operatorname{x}-operatorname{a} right)+dfrac{a+2}{a+1}left( operatorname{d} right)$

Khi đó

${mathop{rm d}nolimits} left( {I;d} right) = frac{{left| {frac{{ – 1}}{{{{left( {a + 1} right)}^2}}}left( { – 1 – {mathop{rm a}nolimits} } right) – 1 + frac{{a + 2}}{{a + 1}}} right|}}{{sqrt {frac{1}{{{{left( {a + 1} right)}^4}}} + 1} }} = frac{{left| {frac{2}{{a + 1}}} right|}}{{sqrt {frac{1}{{{{left( {a + 1} right)}^4}}} + 1} }} = frac{2}{{sqrt {frac{1}{{{{left( {a + 1} right)}^2}}} + {{left( {a + 1} right)}^2}} }} le frac{2}{{sqrt {2sqrt {frac{1}{{{{left( {a + 1} right)}^2}}}.{{left( {a + 1} right)}^2}} } }}$

Hay Hay $dle dfrac{2}{sqrt{2}}=sqrt{2}$.

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *