Câu 1: Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?
A. $y={{x}^{4}}+2{{x}^{2}}+4$ B. $y={{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-3$
C. $y = {x^4} – 3{x^2} + 2$ D. $y={{x}^{2}}-3$
Câu 2: Xét hàm số: $y=dfrac{-1}{{{x}^{2}}+10}$ trên $left( -infty ;1 right]$, chọn khẳng định đúng?
A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng$-dfrac{1}{10}$
B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng $-dfrac{1}{10}$ và giá trị lớn nhất bằng $-dfrac{1}{11}$
C. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất bằng $-dfrac{1}{10}$
D. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng $-dfrac{1}{10}$
Câu 3: Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số $y=sqrt{x-1}+sqrt{7-x}$. Khi đó có bao nhiêu số nguyên dương nằm giữa m, M?
A. 1 B. 5 C. 7 D. 0
Câu 4: Cho $Delta ABC$ vuông tại $A$ có $AB={{3}^{{{log }_{a}}8}},AC={{5}^{{{log }_{25}}36}}$. Biết độ dài $BC=10$ thì giá trị a nằm trong khoảng nào dưới đây
A. $left
Câu 5: Cho đồ thị hàm số $y={{a}^{x}}$ và $y={{log }_{b}}x$ như hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. $0<a<dfrac{1}{2}<b$ B. $0<a<1<b$ C. $0<b<1<a$ D. $0<a<1,0<b<dfrac{1}{2}$
Câu 6: Cho a là số thực dương, tính tích phân $I=intlimits_{-1}^{a}{left| x right|dtext{x}}$ theo a
A. $I=dfrac{{{a}^{2}}+1}{2}$ B. $I=dfrac{{{a}^{2}}+2}{2}$ C. $I=dfrac{-2{{a}^{2}}+1}{2}$ D. $I=dfrac{left| 3{{a}^{2}}-1 right|}{2}$
Câu 7: Cho phương trình trên tập hợp số phức ${{operatorname{z}}^{2}}+az+b=0left
A. $a=-2,b=2$ B. $a=1,b=5$ C. $a=2,b=-2$ D. $a=2,b=-4$
Câu 8: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Mọi hình hộp đứng đều có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Mọi hình hộp chữ nhật đều có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Mọi hình hộp có một mặt bên vuông góc với đáy đều có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Mọi hình hộp đều có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ $left
A. $Mleft
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm $Mleft
x = 1 – t\
y = – 2 + 3t\
z = – 2t
end{array} right.$ Gọi $Hleft
A. 5 B. -1 C. -3 D. 7
Câu 11: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số $y={{x}^{3}}+2left
A. $min left( -infty ;1 right]$ B. $min left
Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tham số $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+mtext{x}+1$ đạt cực tiểu tại $x=2$.
A. $m=0$ B. $m>4$ C. $0le m<4$ D. $0<mle 4$
Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho tiệm cận ngang của đồ thị hàm số $y=dfrac{mtext{x}-2}{x-m+1}$ tiếp xúc với parabol $y={{x}^{2}}+7$
A. $m=7$ B. $m=sqrt{7}$ C. $m=4$ D. với mọi $min mathbb{R}$
Câu 14: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình ${{3}^{2text{x}-1}}+2{{m}^{2}}-m-3=0$ có nghiệm
A. $min left
Câu 15: Cho phương trình $log _{sqrt{2}}^{2}left
A. ${{3}^{x}}+{{5}^{x}}=6x+2$ B. ${{4}^{2{{x}^{2}}-x}}+{{2}^{2{{x}^{2}}-x+1}}-3=0$
C. ${{x}^{2}}-3text{x}+2=0$ D. $4{{x}^{2}}-9x+2=0$
Câu 16: Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y={{2}^{x+1}}-dfrac{4}{3}{{.8}^{x}}$ trên $left
A. $dfrac{4}{9}$ B. $dfrac{5}{6}$ C. $dfrac{2sqrt{2}}{3}$ D. $dfrac{2}{3}$
Câu 17: Biết $intlimits_{0}^{1}{dfrac{{{x}^{2}}-2}{x+1}}dx=dfrac{-1}{m}+nln 2$, với m, n là các số nguyên. Tính m + n
A. $S=1$ B. $S=4$ C. $S=-5$ D. $S=-1$
Câu 18: Biết $intlimits_{-pi }^{pi }{dfrac{{{cos }^{2}}x}{1+{{3}^{-x}}}dx}=m$. Tính giá trị của $intlimits_{-pi }^{pi }{dfrac{{{cos }^{2}}x}{1+{{3}^{-x}}}dx}$
A. $pi -m$ B. $dfrac{pi }{4}+m$ C. $pi +m$ D. $dfrac{pi }{4}-m$
Câu 19: Với các số phức $z,{{z}_{1}},{{z}_{2}}$ tùy ý, khẳng định nào sau đây sai?
A. $z.overline{z}={{left| z right|}^{2}}$ B. $left| {{z}_{1}}{{z}_{2}} right|=left| {{z}_{1}} right|left| {{z}_{2}} right|$ C. $left| {{z}_{1}}+{{z}_{2}} right|=left| {{z}_{1}} right|+left| {{z}_{2}} right|$ D. $left| overline{z} right|=left| z right|$
Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn số phức $z=12-5i$, ${M}’$là điểm biểu diễn cho số phức ${z}’=dfrac{1+i}{2}z$ . Tính diện tích tam giác $OM{M}’$
A. $dfrac{169sqrt{5}}{2}$ B. $dfrac{169}{4}$ C. $dfrac{169sqrt{2}}{4}$ D. $dfrac{169}{2}$
Câu 21: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, $SAbot left
A. $dfrac{sqrt{3}{{a}^{3}}}{6}$ B. $dfrac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{3}$ C. $dfrac{sqrt{3}{{a}^{3}}}{9}$ D. $dfrac{2{{a}^{3}}sqrt{3}}{9}$
Câu 22: Cho đa diện H biết rằng mỗi mặt của H đều là những đa giác có số cạnh lẻ và tồn tại ít nhất một mặt có số cạnh khác với các mặt còn lại. Hỏi khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
A. Tổng số các cạnh của $left
C. Tổng số các cạnh của $left
Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng $left
A. $left{ begin{array}{l}
x = – 2 + 4t\
y = 3 – 5t\
z = 3 – 7t
end{array} right.$
B. $left{ begin{array}{l}
x = – 3 + 4t\
y = 5 – 5t\
z = 4 – 7t
end{array} right.$
C. $left{ begin{array}{l}
x = 1 + 4t\
y = 1 – 5t\
z = – 4 – 7t
end{array} right.$
D. $left{ begin{array}{l}
x = – 3 + 4t\
y = 7 – 5t\
z = 2 – 7t
end{array} right.$
Câu 24: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho $left
A. $3x-y+2z=0$ B. $-2x+2y-z+4=0$ C. $x+y+z=0$ D. đáp án khác
Câu 25: Từ các số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số có 6 chữ số đồng thời thỏa điều kiện: sáu số của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số đó tổng của 3 chữ số đầu nhỏ hơn tổng của 3 số sau một đơn vị.
A. 104 B. 106 C. 108 D. 36
Câu 26: Cho $nin mathbb{N}*$ và ${{left
A. 10 B. 11 C. 20 D. 22
Câu 27: Tìm tập xác định của hàm số sau $y=dfrac{tan 2x}{sqrt{3}sin 2x-cos 2x}$
A.$D=mathbb{R}backslash left{ dfrac{pi }{4}+kdfrac{pi }{2},dfrac{pi }{12}+kdfrac{pi }{2};kin mathbb{Z} right}$ B. $D=mathbb{R}backslash left{ dfrac{pi }{6}+kdfrac{pi }{2},dfrac{pi }{5}+kdfrac{pi }{2};kin mathbb{Z} right}$
C. $D=mathbb{R}backslash left{ dfrac{pi }{4}+kdfrac{pi }{2},kdfrac{pi }{2};kin mathbb{Z} right}$ D. $D=mathbb{R}backslash left{ dfrac{pi }{3}+kdfrac{pi }{2},dfrac{pi }{12}+kdfrac{pi }{2};kin mathbb{Z} right}$
Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình f xác định như sau: Với mỗi $Mleft
A. $a=b=1$ B. $a=0;b=1$ C. $a=1;b=2$ D. $a=b=0$
Câu 29: Một xưởng in có 15 máy in được cài đặt tự động và giám sát bởi một kĩ sư, mỗi máy in có thể in được 30 ấn phẩm trong 1 giờ, chi phí cài đặt và bảo dưỡng cho mỗi máy in cho 1 đợt hàng là 48 000 đồng, chi phí trả cho kĩ sư giám sát là 24 000 đồng/ giờ. Đợt hàng này xưởng nhận in 6000 ấn phẩm thì số máy in cần sử dụng để chi phi in ít nhất là
A. 10 máy B. 11 máy C. 12 máy D. 9 máy
Câu 30: Cho hàm số $operatorname{y}=dfrac{x+2}{x+1}left
A. $3sqrt{3}$ B. $sqrt{3}$ C. $sqrt{2}$ D. $2sqrt{2}$
Câu 31: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số $operatorname{y}=lo{{g}_{2018}}left
A. 1 B. 2 C. 2018 D. vô số
Câu 32: Cho hàm số $y=xleft
A. ${{x}^{2}}{{y}’}’+x{y}’-2y+4=0$ B. ${{x}^{2}}{{y}’}’-x{y}’-2xy=0$
C. $2{{x}^{2}}{y}’-x{{y}’}’+2y-5=0$ D. ${{x}^{2}}{{y}’}’-x{y}’+2y=0$
Câu 33: Tính tích phân $operatorname{I}=intlimits_{1}^{{{2}^{^{1000}}}}{dfrac{lnx}{{{left
A.$I=-dfrac{ln {{2}^{1000}}}{1+{{2}^{1000}}}+1001ln dfrac{2}{1+{{2}^{1000}}}$ B. $I=-dfrac{1000ln 2}{1+{{2}^{1000}}}+ln dfrac{{{2}^{1000}}}{1+{{2}^{1000}}}$
C. $I=dfrac{ln {{2}^{1000}}}{1+{{2}^{1000}}}-1001ln dfrac{2}{1+{{2}^{1000}}}$ D. $I=dfrac{1000ln 2}{1+{{2}^{1000}}}-ln dfrac{{{2}^{1000}}}{1+{{2}^{1000}}}$
Câu 34: Cho hàm số $operatorname{y}=fleft
A. $dfrac{725}{35}text{ }!!pi!!text{ }$ B. $dfrac{1}{35}text{ }!!pi!!text{ }$ C. $6text{ }!!pi!!text{ }$ D. Đáp án khác
Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn $left| z-2-3i right|=1$. Tìm giá trị lớn nhất của $left| overline{z}+1+i right|$
A. $sqrt{13}+3$ B. $sqrt{13}+5$ C. $sqrt{13}+1$ D. $sqrt{13}+6$
Câu 36: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, $AB=a$, $SAbot left
A. $2{{a}^{3}}$ B. $2{{a}^{3}}sqrt{3}$ C. $dfrac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{3}$ D. $dfrac{2{{a}^{3}}sqrt{3}}{3}$
Câu 37: Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn $left
A. $2sqrt{2}$ B. $dfrac{3sqrt{13}}{4}$ C. $dfrac{3sqrt{2}}{7}$ D. $dfrac{sqrt{13}}{2}$
Câu 38: Một hình trụ có hai đường tròn đáy nằm trên một mặt cầu bán kính R và có đường cao bằng bán kính mặt cầu. Diện tích toàn phần hình trụ đó bằng
A. $dfrac{left
Câu 39: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng $operatorname{d}:dfrac{x}{2}=dfrac{y-3}{1}=dfrac{z-2}{1}$ và hai mặt phẳng $left
A.$left
C. $left
Câu 40: Cho hàm số $fleft
sqrt {x – 1} + x\
left
end{array} right.$ $begin{array}{l}
{rm{khi }}x ge 1\
{rm{khi }}x < 1
end{array}$. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số liên tục trên $mathbb{R}$?
A. 2 B. 0 C. 6 D. vô số
Câu 41: Hàm số $y=2cos x+sin left
A. $5+2sqrt{2}$ B. $5-2sqrt{2}$ C. $sqrt{5-2sqrt{2}}$ D. $sqrt{5+2sqrt{2}}$
Câu 42: Cho hai đường thẳng ${{d}_{1}},{{d}_{2}}$ song song nhau. Trên ${{d}_{1}}$ có 6 điểm tô màu đỏ, trên ${{d}_{2}}$ có 4 điểm tô màu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm bất kì trong các điểm trên. Tính xác suất để 3 điểm được chọn lập thành tam giác có 2 đỉnh tô màu đỏ.
A. $dfrac{5}{8}$ B. $dfrac{5}{32}$ C. $dfrac{5}{9}$ D. $dfrac{1}{2}$
Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để điểm $Mleft
A. 0 B. 1 C. 2 D. không tồn tại
Câu 44: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình ${{9}^{x}}+9=m{{3}^{x}}cos pi x$ có duy nhất 1 nghiệm thực.
A. 1 B. 0 C. 2 D. vô số
Câu 45: Để kỷ niệm ngày 26-3. Chi đoàn 12A dự định dựng một lều trại có dạng parabol
A. $30{{m}^{3}}$ B. $36{{m}^{3}}$ C. $40{{m}^{3}}$ D. $41{{m}^{3}}$
Câu 46: Cho tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh bằng 1. Gọi M, N là hai điểm thuộc các cạnh AB, AC sao cho mặt phẳng
A. $x=y=dfrac{2}{3}$ B. $x=y=dfrac{1}{3}$ C. $x=y=dfrac{7}{4}$ D. $x=dfrac{1}{2};y=dfrac{2}{3}$
Câu 47: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với $AB=asqrt{2};BC=a$ và SA=SB=SC=SD=2a. Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC, H là hình chiếu vuông góc của K trên SA. Tính cosin góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng
A. $dfrac{sqrt{7}}{4}$ B. $dfrac{1}{sqrt{3}}$ C. $dfrac{sqrt{8}}{5}$ D. $dfrac{1}{sqrt{3}}$
Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng $d:dfrac{x-3}{2}=dfrac{y+2}{1}=dfrac{z+1}{-1}$ , mặt phẳng $left
A. $dfrac{x-5}{2}=dfrac{y+2}{-3}=dfrac{z+4}{1}$ B. $dfrac{x-1}{-2}=dfrac{y+1}{-3}=dfrac{z+1}{1}$
C. $dfrac{x-3}{2}=dfrac{y+4}{-3}=dfrac{z+5}{1}$ D. đáp án khác
Câu 49: Cho dãy số $left
{u_1} = 1\
{u_{n + 1}} = sqrt {3u_n^2 + 2} ,n ge 1
end{array} right.$.
. Tính tổng $S=u_{1}^{2}+u_{2}^{2}+u_{3}^{2}+…+u_{2011}^{2}$
A. ${{3}^{2011}}$ B. ${{3}^{2011}}-1$ C. ${{3}^{2011}}-2012$ D. ${{3}^{2011}}-2011$
Câu 50: Xét 3 điểm $A,B,C$ của mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn 3 số phức phân biệt ${{z}_{1}},{{z}_{2}},{{z}_{3}}$ thỏa mãn $left| {{z}_{1}} right|=left| {{z}_{2}} right|=left| {{z}_{3}} right|$ . Nếu ${{z}_{1}}+{{z}_{2}}+{{z}_{3}}=0$ thì tam giác ABC có đặc điểm gì ?
A. cân B. vuông C. có góc $120{}^circ $ D. đều
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 5
1B |
2D |
3A |
4A |
5B |
6A |
7A |
8B |
9B |
10B |
11D |
12A |
13A |
14A |
15D |
16D |
17A |
18A |
19C |
20B |
21C |
22D |
23B |
24D |
25C |
26A |
27A |
28B |
29A |
30C |
31D |
32D |
33A |
34D |
35C |
36D |
37B |
38B |
39C |
40A |
41D |
42D |
43B |
44A |
45B |
46A |
47A |
48D |
49C |
50D. |