Đề 7 Thi thử THPT Liên Trường

Câu 1: Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là

     A. $C_{30}^{5}.$       B. $A_{30}^{5}.$       C. ${{30}^{5}}.$        D. $C_{30}^{4}.$

Câu 2: Cho hai hàm số $f\left( x \right)$và $g\left( x \right)$ liên tục trên$K,a,b\in K$. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

     A. $\int\limits_{a}^{b}{\left[ f\left( x \right)+g\left( x \right) \right]}dx=\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)}dx+\int\limits_{a}^{b}{g\left( x \right)}dx.$                                   B. $\int\limits_{a}^{b}{k.f\left( x \right)}dx=k\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)}dx.$

     C. $\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right).g\left( x \right)}dx=\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)}dx.\int\limits_{a}^{b}{g\left( x \right)}dx.$                                    D. $\int\limits_{a}^{b}{\left[ f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]}dx=\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)}dx-\int\limits_{a}^{b}{g\left( x \right)}dx.$

Câu 3: Biết $f\left( x \right)$là hàm liên tục trên $\mathbb{R}$ và $\int\limits_{0}^{9}{f\left( x \right)dx=9}$. Khi đó giá trị của $\int\limits_{0}^{4}{f\left( 3x-3 \right)dx}$ là

     A. 27.                            B. 3.                              C. 0.                              D. 24.

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng $\left( P \right):-x+y+3\text{z}-2=0$. Phương trình mặt phẳng $\left( \alpha  \right)$ đi qua $A\left( 2;-1;1 \right)$ và song song với $\left( P \right)$ là

     A. $x-y+3\text{z}+2=0$            B. $-x+y-3\text{z}=0$            C. $-x+y+3\text{z}=0$            D. $-x-y+3\text{z}=0$

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho đường thẳng $d:\left\{ \begin{array}{l}
x = 2 + 3t\\
y = 5 - 4t\\
z =  - 6 + 7t
\end{array} \right.,\,\,t \in R$

và điểm $A\left( 1;2;3 \right)$. Đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng d có véctơ chỉ phương là

     A. $\overrightarrow{u}=\left( 3;-4;7 \right).$         B. $\overrightarrow{u}=\left( 3;-4;-7 \right).$   C. $\overrightarrow{u}=\left( -3;-4;-7 \right).$           D. $\overrightarrow{u}=\left( -3;-4;7 \right).$

Câu 6: Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số $y=\dfrac{3x+1}{{{x}^{2}}-4}$ là

     A. 3.                              B. 1.                              C. 2.                              D. 4.

Câu 7: Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân, cạnh huyền bằng $a\sqrt{2}$. Thể tích khối nón bằng

     A. $\dfrac{\pi a\sqrt{2}}{4}.$                          B. $\dfrac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{6}.$           C. $\dfrac{\pi {{a}^{2}}\sqrt{2}}{12}.$                     D. $\dfrac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{12}.$

Câu 8: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh $AB=a,AD=2\text{a},$ cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa cạnh SD và mặt phẳng đáy bằng $60{}^\circ $. Thể tích V của khối chóp S.ABCD là

     A. $V=\dfrac{2{{a}^{3}}}{\sqrt{3}}.$          B. $V=4{{a}^{3}}\sqrt{3}.$    C. $V=\dfrac{{{a}^{3}}}{3}.$                                 D. $V=\dfrac{4{{a}^{3}}}{\sqrt{3}}.$

Câu 9: Phương trình ${{\left( \sqrt{2}-1 \right)}^{x}}+{{\left( \sqrt{2}+1 \right)}^{x}}-2\sqrt{2}=0$ có tích các nghiệm là

     A. $-1.$                         B. 2.                              C. 1.                              D. 0.

Câu 10: Họ các nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)={{e}^{2x+3}}$ là

     A. $\int{f\left( x \right)d}x=\dfrac{1}{3}{{e}^{2\text{x}+3}}+C.$   B. $\int{f\left( x \right)d}x={{e}^{2\text{x}+3}}+C.$

     C. $\int{f\left( x \right)d}x=\dfrac{1}{2}{{e}^{2\text{x}+3}}+C.$   D. $\int{f\left( x \right)d}x=2{{e}^{2\text{x}+3}}+C.$

Câu 11: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y=\dfrac{{{x}^{3}}}{3}-2{{x}^{2}}+3x+1$ song song với đường thẳng $y=3x+1$ có phương trình là

     A. $y=3x-\dfrac{29}{3}.$                                                                       B. $y=3x-\dfrac{29}{3},y=3x+1.$

     C. $y=3x+\dfrac{29}{3}.$                                                                      D. $y=3x-1.$

Câu 12: Cho các số thực dương a, b, c với $c\ne 1.$ Khẳng định nào sau đây là sai?

     A. ${{\log }_{c}}ab={{\log }_{c}}b+{{\log }_{c}}a.$                       B. ${{\log }_{c}}\dfrac{a}{b}=\dfrac{{{\log }_{c}}a}{{{\log }_{c}}b}.$

     C. ${{\log }_{c}}\sqrt{b}=\dfrac{1}{2}{{\log }_{c}}b$                      D. ${{\log }_{c}}\dfrac{a}{b}={{\log }_{c}}a-{{\log }_{c}}b.$

Câu 13: Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\dfrac{{{x}^{2}}+3}{x+1}$ trên đoạn $\left[ -4;-2 \right]$ là

     A. $\underset{\left[ -4;-2 \right]}{\mathop{\min }}\,y=-7.$         B. $\underset{\left[ -4;-2 \right]}{\mathop{\min }}\,y=-\dfrac{19}{3}.$      C. $\underset{\left[ -4;-2 \right]}{\mathop{\min }}\,y=-8.$     D. $\underset{\left[ -4;-2 \right]}{\mathop{\min }}\,y=-6.$

Câu 14: Gọi r là bán kính đường tròn đáy và l là độ dài đường sinh của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ là

     A. $2\pi {{r}^{2}}l.$             B. $\pi rl.$                     C. $2\pi rl.$                   D. $\dfrac{1}{3}\pi rl.$

Câu 15: Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ xác định, liên tục trên $\mathbb{R}$ và có bảng biến thiên

Khẳng định nào sau đây đúng?

     A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng $-2$ và giá trị cực đại bằng 2.

     B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng $-2$.

     C. Hàm số đạt cực đại tại $x=-1$ và đạt cực tiểu tại $x=2$.

     D. Hàm số có đúng một cực trị.

Câu 16: Cho hai số phức ${{z}_{1}}=2+3i,\,\,{{z}_{2}}=1+i.$ Giá trị của biểu thức $\left| {{z}_{1}}+3{{z}_{2}} \right|$ là

     A. $\sqrt{55}.$             B. 5.                              C. 6.                              D. $\sqrt{61}.$

Câu 17: Gọi ${{z}_{0}}$ là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình ${{z}^{2}}+2\text{z}+10=0$. Tính $i{{z}_{0}}.$

     A. $i{{z}_{0}}=3-i.$   B. $i{{z}_{0}}=-3i+1.$                                     C. $i{{z}_{0}}=-3-i.$ D. $i{{z}_{0}}=3i-i.$

Câu 18: Các khoảng đồng biến của hàm số $y={{x}^{4}}-8{{x}^{2}}-4$là

     A. $\left( -\infty ;-2 \right)$ và $\left( 0;2 \right)$.                                     B. $\left( -2;0 \right)$ và $\left( 2;+\infty  \right)$.

     C. $\left( -2;0 \right)$ và $\left( 0;2 \right)$.                                            D. $\left( -\infty ;-2 \right)$ và $\left( 2;+\infty  \right)$.

Câu 19: Trong không gian Oxyz, cho điểm $A\left( 1;-2;3 \right).$ Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng $\left( Oxy \right)$ là điểm M có tọa độ

     A. $M\left( 1;-2;0 \right).$                                 B. $M\left( 0;-2;3 \right).$          C. $M\left( 1;0;3 \right).$     D. $M\left( 2;-1;0 \right).$

Câu 20: Cho số phức z thỏa mãn $\left| z-1 \right|=\left| z-2+3i \right|.$ Tập hợp các điểm biểu diện số phức z là

     A. Đường tròn tâm$I\left( 1;2 \right)$, bán kính $R=1.$

     B. Đường thẳng có phương trình $2x-6y+12=0$.

     C. Đường thẳng có phương trình $x-3y-6=0$.

     D. Đường thẳng có phương trình $x-5y-6=0$.

 

 

 

Câu 21: Đồ thị hình bên đây là của hàm số nào?

     A. $y={{x}^{3}}-3x+1.$

     B. $y={{x}^{3}}+3x+1.$

     C. $y=-{{x}^{3}}-3x+1.$

     D. $y=-{{x}^{3}}+3x+1.$

 

 

 

 

Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

     A. $\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\left( \sqrt{{{x}^{2}}-x+1}+x-2 \right)=-\frac{3}{2}$.     B. $\underset{x\to -{{1}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{3x+2}{x+1}=-\infty .$

     C. $\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\left( \sqrt{{{x}^{2}}-x+1}+x-2 \right)=+\infty $.         D. $\underset{x\to -{{1}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{3x+2}{x+1}=-\infty .$4

Câu 23: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho hai đường thẳng ${d_1}:\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 - 2t\\
y = 3 + 4t\\
z =  - 2 + 6t
\end{array} \right.$

và ${d_2}:\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 - t\\
y = 2 + 2t\\
z = 3t
\end{array} \right.$. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. ${{d}_{1}}\bot {{d}_{2}}.$                           B. ${{d}_{1}}\equiv {{d}_{2}}.$       C. ${{d}_{1}}$ và ${{d}_{2}}$ chéo nhau.  D. ${{d}_{1}}//{{d}_{2}}.$

Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình ${{3}^{x+2}}\ge \dfrac{1}{9}$ là

     A. $\left[ 0;+\infty  \right)$                                                                      B. $\left( -\infty ;4 \right)$

     C. $\left( -\infty ;0 \right)$                                                                       D. $\left[ -4;+\infty  \right)$

 

Câu 25: Đồ thị của hàm số $y=\dfrac{ax+b}{ax+d}$ như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

     A. $ad<0,\,\,ab<0.$

     B. $ad>0,\,\,ab<0.$

     C. $bd<0,\,\,ab>0.$

     D. $bd>0,\,\,ad>0.$

Câu 26: Tích phân $I=\int\limits_{-1}^{2}{3x.{{e}^{x}}}dx$ nhận giá trị nào sau đây?

     A. $I=\dfrac{3{{e}^{3}}-6}{{{e}^{-1}}}$   B. $I=\dfrac{3{{e}^{3}}-6}{{{e}^{-1}}}$    C. $I=\dfrac{3{{e}^{3}}+6}{e}.$                            D. $I=\dfrac{3{{e}^{3}}+6}{-e}$

 

Câu 27: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng $\left( \alpha  \right)$ đi qua điểm $M\left( 1;2;1 \right)$ và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho độ dài OA, OB, OC theo thứ tự tạo thành cấp số nhân có công bội bằng 2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới mặt phẳng $\left( \alpha  \right)$.

     A. $\dfrac{4}{\sqrt{21}}.$            B. $\dfrac{\sqrt{21}}{21}.$      C. $\dfrac{3\sqrt{21}}{7}.$     D. $9\sqrt{21}.$

Câu 28: Cho cấp số nhân $\left( {{u}_{n}} \right)$ thỏa mãn $\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} + {u_2} + {u_3} = 13\\
{u_4} - {u_1} = 26
\end{array} \right..$

Tổng 8 số hạng đầu của cấp số nhân$\left( {{u}_{n}} \right)$ là

     A. ${{S}_{8}}=1093.$         B. ${{S}_{8}}=3820.$        C. ${{S}_{8}}=9841.$          D. ${{S}_{8}}=3280.$

Câu 29: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm $A\left( 0;0;-3 \right),\,\,\,B\left( 2;0;-1 \right)$ và mặt phẳng $\left( P \right):3x-8y+7z-1=0$. Điểm $C\left( a;b;c \right)$ là điểm nằm trên mặt phẳng $\left( P \right)$, có hoành độ dương để tam giác ABC đều. Tính $a-b+3c.$

     A. $-7.$                         B. $-9.$                         C. $-5.$                         D. $-3.$

Câu 30: Cho $f\left( x \right)=a\ln \left( x+\sqrt{{{x}^{2}}+1} \right)+b\sin x+6$ với$a,b\in \mathbb{R}$. Biết $f\left( \log \left( \log e \right) \right)=2.$ Tính giá trị của $f\left( \log \left( \log 10 \right) \right).$

     A. 4.                              B. 10.                            C. 8.                              D. 2.

Câu 31: Số giá trị nguyên của tham số m thuộc $\left[ -2;4 \right]$ để hàm số $y=\dfrac{1}{3}\left( {{m}^{2}}-1 \right){{x}^{3}}+\left( m+1 \right){{x}^{2}}+3x-1$ đồng biến trên $\mathbb{R}$ là

     A. 3.                              B. 5.                              C. 0.                              D. 2.

Câu 32: Cho $x,y>0$ và thỏa mãn $\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} - xy + 3 = 0\\
2x + 3y - 14 \le 0
\end{array} \right.$

Tính tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức $P=3{{x}^{2}}y-x{{y}^{2}}-2{{x}^{3}}+2x?$

     A. 4.                              B. 8.                              C. 12.                            D. 0.

Câu 33: Biết ${{m}_{0}}$ là giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y={{x}^{2}}+2m{{x}^{2}}-1$ có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng$4\sqrt{2}$. Mệnh đề nào sau đây đúng?

     A. ${{m}_{0}}\in \left( -1;1 \right]$                 B. ${{m}_{0}}\in \left( -2;-1 \right]$    C. ${{m}_{0}}\in \left( -\infty ;-2 \right]$               D. ${{m}_{0}}\in \left( -1;0 \right)$

Câu 34: Cho $X=\left\{ 0;1;2;3;...15 \right\}$. Chọn ngẫu nhiên 3 số trong tập X . Tính xác suất để trong ba số được chọn không có hai số liên tiếp.

     A. $\dfrac{13}{35}.$  B. $\dfrac{7}{20}.$     C. $\dfrac{20}{35}.$   D. $\dfrac{13}{20}.$

Câu 35: Tổng các nghiệm của phương trình $2{{\cos }^{2}}x+\sqrt{3}\sin 2x=3$ trên $\left( 0;\dfrac{5\pi }{2} \right]$là:

     A. $\dfrac{7\pi }{6}.$ B. $\dfrac{7\pi }{3}.$  C. $\dfrac{7\pi }{2}.$  D. $2\pi .$

Câu 36: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng $\left( P \right):x+y-z-3=0$ và hai điểm $A\left( 1;1;1 \right)$ và $B\left( -3;-3;-3 \right)$. Mặt cầu $\left( S \right)$ đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với $\left( P \right)$ tại điểm C . Biết rằng C luôn thuộc đường tròn cố định. Tính bán kính đường tròn đó.

     A. $R=4.$                     B. $R=6.$                     C. $R=\dfrac{2\sqrt{33}}{3}.$                    D. $R=\dfrac{2\sqrt{11}}{3}.$

Câu 37: Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình ${{\left( \dfrac{1}{9} \right)}^{x}}-m{{\left( \dfrac{1}{3} \right)}^{x}}+2m+1=0$ có nghiệm. Tập $\mathbb{R}\backslash S$ có bao nhiêu giá trị nguyên?

     A. 4.                              B. 9.                              C. 0.                              D. 3.

Câu 38: Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}\backslash \left\{ 0;-1 \right\}$ biết rằng hàm số thỏa mãn điều kiện $f\left( 1 \right)=-2\ln 2,\,\,x\left( x+1 \right)f'\left( x \right)+f\left( x \right)={{x}^{2}}+x.$ Giá trị $f\left( 2 \right)=a+b\ln 3\,\,\,\left( a,b\in \mathbb{Q} \right)$. Tính giá trị ${{a}^{2}}+{{b}^{2}}?$

     A. $\dfrac{25}{4}.$    B. $\dfrac{9}{2}.$       C. $\dfrac{5}{2}.$       D. $\dfrac{13}{4}.$

Câu 39: Biết rằng hai số phức ${{z}_{1}},{{z}_{2}}$ thỏa mãn $\left| {{z}_{1}}-3-4i \right|=1$ và $\left| {{z}_{2}}-3-4i \right|=\dfrac{1}{2}.$ Số phức z có phần thực là a và phần ảo là b thỏa mãn $3a-2b-12=0$. Giá trị nhỏ nhất của $P=\left| z-{{z}_{1}} \right|+\left| z-2{{z}_{2}} \right|+2$ bằng:

     A. ${{P}_{\min }}=\dfrac{\sqrt{9945}}{11}.$                B. ${{P}_{\min }}=5-2\sqrt{3}.$         C. ${{P}_{\min }}=\dfrac{\sqrt{9945}}{13}.$                   D. ${{P}_{\min }}=5+2\sqrt{5}.$

 

Câu 40: Cho hình thang cong $\left( H \right)$giới hạn bởi các đường $y=\ln \left( x+1 \right)$, trục hoành và đường thẳng $x=e-1.$ Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình $\left( H \right)$quanh trục Ox .

     A. $e-2.$                       B. $2\pi .$                     C. $\pi .e.$                    D. $\pi .\left( e-2 \right).$

Câu 41: Cho hình lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$có đáy là tam giác ABC vuông tại $A,$ $AB=a,$$BC=2a.$ Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của $AC,CC',\text{ }A'B$ và H là hình chiếu của A lên BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MP và NH.

     A. $\dfrac{a\sqrt{3}}{4}$.    B. $a\sqrt{6}.$     C. $\dfrac{a\sqrt{3}}{2}.$        D. $a.$

Câu 42: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC; điểm E trên cạnh CD sao cho $ED=3EC$. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng $\left( MNE \right)$ và tứ diện ABCD là:

     A. Tam giác MNE .

     B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kỳ trên cạnh BD.

     C. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD với EF//BC.

     D. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD sao cho EF//BC.

Câu 43: Phương trình $\left| {{x}^{3}}-3x \right|={{m}^{2}}+m$ có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

     A. $m>0.$                                                           B. $m<-2$ hoặc $m>1.$

     C. $-1<m<0.$                                                     D. $-2<m>-1$ hoặc $0<m<1.$

Câu 44: Một vật đang chuyển động với vận tốc $v=20$(m/s) thì thay đổi vận tốc với gia tốc được tính theo thời gian t là $a\left( t \right)=-4+2t\left( m/{{s}^{2}} \right)$. Tính quãng đường vật đi được kể từ thời điểm thay đổi gia tốc đến lúc vật đạt vận tốc nhỏ nhất.

     A. $\dfrac{104}{3}$(m)                                    B. 104 (m).                    C. 208 (m).       D. $\dfrac{104}{6}$(m).

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng $\left( P \right):x+2y+z-4=0$ và đường thẳng có phương trình $d:\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z+2}{3}.$ Phương trình đường thẳng $\Delta $ nằm trong mặt phẳng $\left( P \right)$, đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d là:

     A. $\Delta :\dfrac{x-1}{5}=\dfrac{y-1}{-1}=\dfrac{z-1}{-3}.$           B. $\Delta :\dfrac{x-1}{5}=\dfrac{y+1}{-1}=\dfrac{z-1}{2}.$

     C. $\Delta :\dfrac{x-1}{5}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z-1}{3}.$             D. $\Delta :\dfrac{x+1}{5}=\dfrac{y+3}{-1}=\dfrac{z-1}{3}.$

Câu 46: Cho hàm số $y=f\left( x \right)$có đạo hàm liên tục trên $\mathbb{R}$ có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số $y=f\left( x \right)+2x$?

     A. 4.

     B. 1.

     C. 3.

     D. 2.

Câu 47: Cho hình lăng trụ tam giác đều $ABC.A'B'C'$ có góc giữa hai mặt phẳng $\left( A'BC \right)$ và $\left( ABC \right)$ bằng $60{}^\circ $, cạnh$AB=a$. Tính thể tích V của khối lăng trụ $ABC.A'B'C'$?

     A. $V=\dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{4}.$          B. $V=\dfrac{3{{a}^{3}}}{4}.$          C. $V=\dfrac{3{{a}^{3}}\sqrt{3}}{8}.$                  D. $V={{a}^{3}}\sqrt{3}.$

Câu 48: Biết rằng hệ số của ${{x}^{n-2}}$ trong khai triển ${{\left( x-\dfrac{1}{4} \right)}^{n}}$ bằng 31. Tìm n ?

     A. $n=32.$                    B. $n=30.$                    C. $n=31.$                    D. $n=33.$

Câu 49: Cho hình chóp S.ABC. Tam giác ABC vuông tại $A,$$AB=1cm,AC=\sqrt{3}cm.$ Tam giác SAB, SAC lần lượt vuông góc tại B và C. Khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có thể tích là $\dfrac{5\sqrt{5}}{6}\pi \left( c{{m}^{3}} \right)$. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng $\left( SAB \right).$

     A. $V=\dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{4}.$          B. $V=\dfrac{3{{a}^{3}}}{4}.$          C. $V=\dfrac{3{{a}^{3}}\sqrt{3}}{8}.$                  D. $V={{a}^{3}}\sqrt{3}.$

Câu 50: Cho hình lăng trụ tam giác $ABC.A'B'C'$có đáy là tam giác ABC vuông tại A, $AB=3,AC=4$ và $AA'=\dfrac{\sqrt{61}}{2}.$ Hình chiếu của B’ lên mặt phẳng $\left( ABC \right)$ là trung điểm cạnh BC, điểm M là trung điểm cạnh$A'B'$. Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng $\left( AMC' \right)$ và (A’BC) bằng:

     A. $\dfrac{11}{\sqrt{3157}}.$      B. $\dfrac{\sqrt{13}}{65}.$      C. $\dfrac{33}{\sqrt{3517}}.$     D. $\dfrac{33}{\sqrt{3157}}.$

 

Đáp án

 

1-A

2-C

3-B

4-C

5-A

6-A

7-D

8-D

9-A

10-C

11-A

12-B

13-A

14-C

15-A

16-D

17-C

18-B

19-A

20-C

21-A

22-B

23-D

24-B

25-B

26-C

27-C

28-D

29-C

30-B

31-B

32-D

33-C

34-D

35-C

36-B

37-B

38-B

39-C

40-D

41-A

42-D

43-D

44-A

45-A

46-B

47-C

48-A

49-C

50-D.

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản