Câu 1. Cho hàm số $y=frac{x+1}{2-x}$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
B. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
C. Hàm số đồng biến trên $left
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng $left
Câu 2. Phần thực và phần ảo của số phức $z=left
A. $1$ và $2$. B. $-2$ và $1$. C. $1$ và $-2$. D. $2$ và $1$.
Câu 3. Cho hàm số $y=fleft
A. $left
C. $left
Câu 4. Nguyên hàm của hàm số $y={{x}^{2}}-3x+frac{1}{x}$là
A. $frac{{{x}^{3}}}{3}-frac{3{{x}^{2}}}{2}-ln left| x right|+C$. B. $frac{{{x}^{3}}}{3}-frac{3{{x}^{2}}}{2}+frac{1}{{{x}^{2}}}+C$.
C. $frac{{{x}^{3}}}{3}-frac{3{{x}^{2}}}{2}+ln x+C$. D. $frac{{{x}^{3}}}{3}-frac{3{{x}^{2}}}{2}+ln left| x right|+C$.
Câu 5. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số $y=frac{x}{sqrt{{{x}^{2}}+1}}$là:
A. $1$. B. $2$. C. $4$. D. $3$
Câu 6. Tập nghiệm của phương trình $log left
A. $left{ 1 right}$. B. $left{ 4 right}$. C. $left{ 3 right}$. D. $left{ 2 right}$.
Câu 7. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh.
B. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn luôn bằng nhau.
C. Tồn tại hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau.
D. Tồn tại một hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
Câu 8. Hàm số $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+3x-4$ có bao nhiêu cực trị?
A. $1$. B. $2$. C. $0$. D. $3$.
Câu 9. Gọi ${{z}_{1}}$ là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình ${{z}^{2}}+2z+3=0$. Tọa độ điểm $M$ biểu diễn số phức ${{z}_{1}}$ là:
A. $Mleft
Câu 10. Trong các hàm số sau:
Hàm số nào có nguyên hàm là hàm số $gleft
A. Chỉ
Câu 11. Cho phương trình ${{3}^{x}}=m+1$. Chọn phát biểu đúng:
A. Phương trình có nghiệm dương nếu $m>0$.
B. Phương trình luôn có nghiệm với mọi $m$.
C. Phương trình luôn có nghiệm duy nhất $x={{log }_{3}}left
D. Phương trình có nghiệm với $mge -1$.
Câu 12. Điểm biểu diễn của các số phức $z=7+bi$ với $bin mathbb{R}$ nằm trên đường thẳng có phương trình là:
A. $y=7$. B. $x=7$. C. $y=x+7$. D. $y=x$.
Câu 13. Hàm số $y={{left
A. $left( 0;+infty right]$. B. $mathbb{R}backslash left{ -frac{1}{2};frac{1}{2} right}$. C. $mathbb{R}$. D. $left
Câu 14. Gọi $left
{y^{5{x^2} – 51x + 10}} = 1\
xy = 15
end{array} right.$. Khi đó $x+y$ bằng
A. $16$. B. $75$. C. $frac{23}{2}$. D. $-14$.
Câu 15. Cho hàm số $y=frac{x-1}{x+2}$ có đồ thị $left
A. $y=3x$. B. $y=x-3$. C. $y=3x-3$. D. $y=frac{1}{3}left
Câu 16. Cho hình $left
A. $frac{496pi }{15}$. B. $frac{32pi }{15}$. C. $frac{4pi }{3}$. D. $frac{16pi }{15}$.
Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz$, cho hai đường thẳng ${{d}_{1}}:,frac{x-1}{1}=frac{y+2}{1}=frac{z-3}{-1}$ và ${{d}_{2}}:,frac{x-3}{1}=frac{y-1}{2}=frac{z-5}{3}$. Phương trình mặt phẳng chứa ${{d}_{1}}$ và ${{d}_{2}}$ là:
A. $5x-4y-z-16=0$. B. $5x-4y+z+16=0$.
C. $5x-4y+z-16=0$. D. $5x+4y+z-16=0$.
Câu 18. Phương trình ${{left
A. $min left
Câu 19. Số nghiệm của phương trình ${{3}^{x}}-{{3}^{1-x}}=2$ là:
A. $3$ . B. $1$. C. $2$. D. $0$.
Câu 20. Tích các nghiệm của phương trình ${{log }_{x}}left
A. $frac{7}{25}$. B. $frac{630}{625}$. C. $frac{1}{125}$. D. $630$.
Câu 21. Phương trình ${{9}^{x}}-{{3.3}^{x}}+2=0$có hai nghiệm ${{x}_{1}}$, ${{x}_{2}}$với ${{x}_{1}}<{{x}_{2}}$. Giá trị của $2{{x}_{1}}+3{{x}_{2}}$ là:
A. $3{{log }_{3}}2$. B. $1$. C. $4{{log }_{3}}2$. D. $2{{log }_{2}}3$.
Câu 22. Cho số phức thỏa $left| z right|=3$. Biết rằng tập hợp số phức $w=overline{z}+i$ là một đường tròn. Tìm tâm của đường tròn đó.
A. $Ileft
Câu 23. Giá trị của tham số $m$ để phương trình ${{x}^{3}}-3x=2m+1$ có ba nghiệm phân biệt là:
A. $-frac{3}{2}<m<frac{1}{2}$. B. $-2<m<2$. C. $-frac{3}{2}le mle frac{1}{2}$. D. $-2le mle 2$.
Câu 24. Cho số phức $z$ thỏa mãn: $overline{z}=frac{{{left
A. $4sqrt{2}$. B. $4$. C. $8sqrt{2}$. D. $8$.
Câu 25. Cho $I=intlimits_{0}^{2}{fleft
A. $2$. B. $6$. C. $8$. D. $4$.
Câu 26. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang vuông tại $A$ và $B$, $AB=BC=frac{1}{2}AD=a$. Tam giác $SAB$ đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp $S.ACD$.
A. ${{V}_{S.ACD}}=frac{{{a}^{3}}}{2}$. B. ${{V}_{S.ACD}}=frac{{{a}^{3}}}{3}$. C. ${{V}_{S.ACD}}=frac{{{a}^{3}}sqrt{2}}{6}$. D. ${{V}_{S.ACD}}=frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{6}$.
Câu 27. Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz$ cho $Mleft
A. $frac{x+1}{-1}=frac{y-2}{3}=frac{z+1}{2}$. B. $frac{x+1}{1}=frac{y-3}{-2}=frac{z-2}{1}$.
C. $frac{x}{-1}=frac{y-1}{3}=frac{z-3}{2}$. D. $frac{x}{1}=frac{y-1}{-2}=frac{z-3}{1}$.
Câu 28. Phương trình ${{log }_{x}}2+{{log }_{2}}x=frac{5}{2}$
A. Có hai nghiệm dương. B. Vô nghiệm.
C. Có một nghiệm âm. D. Có một nghiệm âm và một nghiệm dương.
Câu 29. Cho số phức $z$ thỏa mãn điều kiện $left
A. $sqrt{10}$. B. $sqrt{8}$. C. $-sqrt{10}$. D. $-sqrt{8}$.
Câu 30. Cho hình chóp đều $S.ABCD$ có độ dài cạnh đáy bằng $a$. Gọi $G$ là trọng tâm tam giác $SAC$. Mặt phẳng chứa $AB$ và đi qua $G$ cắt các cạnh $SC$, $SD$ lần lượt tại $M$ và $N$. Biết mặt bên của hình chóp tạo với đáy một góc bằng $60{}^circ $. Thể tích khối chóp $S.ABMN$ bằng:
A. ${{a}^{3}}frac{sqrt{3}}{4}$. B. ${{a}^{3}}frac{sqrt{3}}{8}$. C. ${{a}^{3}}frac{sqrt{3}}{16}$. D. $3{{a}^{3}}frac{sqrt{3}}{16}$.
Câu 31. Cho hình phẳng $left
A. $frac{32pi }{15}$. B. $frac{64pi }{15}$. C. $frac{21pi }{15}$. D. $frac{16pi }{15}$.
Câu 32. Khối cầu nội tiếp hình tứ diện đều có cạnh bằng $a$ thì thể tích khối cầu là:
A. $frac{{{a}^{3}}pi sqrt{6}}{216}$. B. $frac{{{a}^{3}}pi sqrt{3}}{144}$. C. $frac{{{a}^{3}}pi sqrt{3}}{96}$. D. $frac{{{a}^{3}}pi sqrt{6}}{124}$.
Câu 33. Giá trị nào của $m$ để phương trình $log _{3}^{2}x+sqrt{log _{3}^{2}x+1}-2m-1=0$ có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn $left
A. $1 le m le 16$. B. $4 le m le 8$. C. $3 le m le 8$. D. $0 le m le 2$.
Câu 34. Số tiền mà An để dành hàng ngày là $x$
A. $7$. B. $21$. C. $24$. D. $14$.
Câu 35. Cho điểm $Mleft
A. $overrightarrow{u}=left
Câu 36. Cho lăng trụ $ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}’$ có đáy $ACBD$ là hình thoi cạnh $a$ , biết ${A}’.ABC$ là hình chóp đều và ${A}’D$ hợp với mặt đáy một góc $45{}^circ $. Thể tích khối lăng trụ $ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}’$là :
A. ${{a}^{3}}$. B. $frac{{{a}^{3}}sqrt{6}}{12}$. C. ${{a}^{3}}sqrt{3}$. D. $frac{{{a}^{3}}sqrt{6}}{3}$.
Câu 37. Cho đường cong $left
A. $3$. B. $4$. C. $5$. D. $6$.
Câu 38. Bác Năm làm một cái cửa nhà hình parabol có chiều cao từ mặt đất đến đỉnh là $2,25$mét, chiều rộng tiếp giáp với mặt đất là $3$ mét. Giá thuê mỗi mét vuông là $1500000$ đồng. Vậy số tiền bác Năm phải trả là:
A. $33750000$ đồng. B. $3750000$ đồng. C. $12750000$ đồng. D. $6750000$ đồng.
Câu 39. Cho hàm số $y=frac{x+sqrt{4{{x}^{2}}-3}}{2x+3}$$left
A. $frac{6}{5}$. B. $frac{14}{5}$. C. $frac{3}{5}$. D. $frac{2}{15}$.
Câu40. Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy là tam giác vuông tại $B$, $SAbot left
A. $30{}^circ $. B. $90{}^circ $. C. $60{}^circ $. D. $45{}^circ $.
Câu 41. Giả sử $A$, $B$ là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số $fleft
A. $-frac{16}{25}$. B. $-9$. C. $-frac{25}{9}$. D. $1$.
Câu 42. Cho $z$ là số phức có mô-đun bằng $2017$ và $w$ là số phức thỏa mãn $frac{1}{z}+frac{1}{w}=frac{1}{z+w}$. Mô đun của số phức $w$ là:
A. $2015$. B. $0$. C. $1$. D. $2017$.
Câu 43. Trong các nghiệm $left
A. $frac{9}{4}$. B. $frac{9}{2}$. C. $frac{9}{8}$. D. $9$.
Câu 44. Cho một miếng tôn hình tròn có bán kính $50 text{cm}$. Biết hình nón có thể tích lớn nhất khi diện tích toàn phần của hình nón bằng diện tích miếng tôn ở trên. Khi đó hình nón có bán kính đáy là:
A. $10sqrt{2}left
Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho đường thẳng $d:frac{x-2}{1}=frac{y+1}{2}=frac{z}{3}$ và hai điểm $Aleft
A. ${{x}_{0}}=1$. B. ${{x}_{0}}=3$. C. ${{x}_{0}}=0$. D. ${{x}_{0}}=2$.
Câu 46. Cho $x$, $y$, $z$ là các số thực thỏa mãn ${{2}^{x}}={{3}^{y}}={{6}^{-z}}.$ Giá trị của biểu thức $M=xy+yz+xz$ là:
A. $0.$ B. $6.$ C. $3.$ D. $1.$
Câu 47. Xét số phức $z$ thỏa mãn $left| z-2-2i right|=2$. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức $P=left| z-1-i right|+left| z-5-2i right|$ bằng
A. $1+sqrt{10}$. B. $4$. C. $sqrt{17}$ D. $5$.
Câu 48. Trong không gian $Oxyz$, cho tám điểm $Aleft
A. $3$. B. $9$. C. $8$. D. $6$.
Câu 49. Hai điểm $M$ ; $N$ lần lượt thuộc hai nhánh của đồ thị hàm số $y=frac{3x-1}{x-3}$. Khi đó độ dài đoạn thẳng $MN$ ngắn nhất bằng:
A. $8sqrt{2}$. B. $2017$. C. $8$. D. $4$.
Câu 50. Tìm $m$ để tồn tại duy nhất cặp $left
và ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2x-2y+2-m=0$.
A. ${{left
C. ${{left