Đáp án - đề 15 - trang 2

4

 

1.5

 

a) Tìm các số tự nhiên $x$ thỏa mãn biểu thức $P=-{{x}^{4}}+{{x}^{2}}+14x+49$ là số nguyên tố

 

$P=\left( 7+x+{{x}^{2}} \right)\left( 7+x-{{x}^{2}} \right)$

0.25

Ta có $7+x+{{x}^{2}}>1$

Vì P là số nguyên tố nên $7+x-{{x}^{2}}=1$$ \Leftrightarrow {x^2} - x - 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\
{x =  - 2\,\,\,\,(L)}
\end{array}} \right.$

Vậy $x=3\Rightarrow P=19$ (thỏa mãn).

0.5

b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình $P =  - {x^4} + {x^2} + 14x + 49\;$.

 

${x^2} - xy + {y^2} = 2x - 3y - 2 \Leftrightarrow {x^2} - \left( {y + 2} \right)x + {y^2} + 3y + 2 = 0\;\;\;\left( 1 \right)$

$\Delta  = {\left( {y + 2} \right)^2} - 4\left( {{y^2} + 3y + 2} \right) =  - 3{y^2} - 8y - 4$

Để phương tình (1) có nghiệm thì $\Delta  \ge 0$

$ \Rightarrow  - 3{y^2} - 8y - 4 \ge 0 \Leftrightarrow 3{y^2} + 8y + 4 \le 0 \Leftrightarrow  - 2 \le y \le  - \frac{2}{3}$

0.5

Vì y nguyên nên $y =  - 2$ hoặc $y =  - 1$

Với $y =  - 2$,$\left( 1 \right) \Leftrightarrow {x^2} = 0 \Leftrightarrow x = 0$

Với $y =  - 1$, $\left( 1 \right) \Leftrightarrow {x^2} - x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = 1
\end{array} \right.$  

Vậy nghiệm của phương trình: $\left( {0; - 2} \right),\left( {0; - 1} \right),\left( {1; - 1} \right)$.

0.25

      5

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có $AB=6cm$,$AC=8cm$. Các đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc $B$ lần lượt cắt đường thẳng $AC$ tại $M$ và $N$. Tính diện tích của tam giác $BMN$.

1.0

 

$\Delta ABC$ vuông tại $A$$\Rightarrow B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}$$\Rightarrow BC=10(cm)$

0.25

$BM$ là đường phân giác trong của $\Delta ABC$$\Rightarrow \dfrac{MA}{BA}=\dfrac{MC}{BC}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

$\dfrac{MA}{BA}=\dfrac{MC}{BC}=\dfrac{MA+MC}{BA+BC}=\dfrac{AC}{BA+BC}=\dfrac{8}{6+10}=\dfrac{1}{2}$$\Rightarrow MA=3(cm)$

0.25

$BN$ là đường phân giác ngoài của $\Delta ABC$$\Rightarrow \dfrac{NA}{BA}=\dfrac{NC}{BC}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

$\dfrac{NA}{BA}=\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{NC-NA}{BC-BA}=\dfrac{AC}{BC-BA}=\dfrac{8}{10-6}=2$$\Rightarrow NA=12(cm)$

0.25

$NM=NA+MA=15(cm)$

${{S}_{\Delta BMN}}=\dfrac{1}{2}BA.NM=45\,\,(c{{m}^{2}})$.

0.25

6

Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$$\left( AB<AC \right)$ và đường cao$AH$. Vẽ đường tròn $\left( O \right)$ đường kính $BC$. Trên cung nhỏ $AC$ lấy điểm $E$ ($E\ne $$A$, $E\ne $$C$) sao cho hai tia $AE$ và $BC$ cắt nhau tại $I$; $AC$ cắt $BE$ tại $N$. Kéo dài $AH$ cắt đường tròn $\left( O \right)$ tại điểm thứ hai là $D$, $DE$ cắt $BC$ tại $M$.

2.0

 

 

a) Chứng minh $MN$ song song $AD$.

 

Chứng minh tứ giác $MNEC$nội tiếp

0.5

$\widehat{NEC}={{90}^{0}}\Rightarrow \widehat{NMC}={{90}^{0}}$

0.25

Ta có $MN\bot BC,AD\bot BC$ suy ra $MN//AD$

0.25

b) Chứng minh $\Delta OME$∽$\Delta OEI$.

 

Gọi F là giao điểm của OE với đường tròn (O) ($F$ khác $E$)

Ta  có $\widehat{BOF}=\widehat{EOC}\Rightarrow \overset\frown{EC}=\overset\frown{BF}$

0.25

$\widehat{DEF}=\dfrac{1}{2}s\tilde{n}\overset\frown{FD}=\dfrac{1}{2}\left( s\tilde{n}\overset\frown{BD}-s\tilde{n}\overset\frown{BF} \right)$

0.25

$\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}\left( s\tilde{n}\overset\frown{AB}-s\tilde{n}\overset\frown{EC} \right)$(tính chất góc có đỉnh bên ngoài đường tròn)

0.25

Suy ra $\widehat{AIB}=$$\widehat{DEF}$

Xét hai tam giác $OME$ và $OEI$

$\widehat{EOI}$ chung

$\widehat{EIO}=\widehat{MEO}$$\Rightarrow \Delta OME$∽$\Delta OEI$.

0.25

7

Cho $a,b,c$ là các số dương. Chứng minh rằng:

a) $\dfrac{{{a}^{3}}}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}\ge a-\dfrac{b}{2}$.

b) $\dfrac{{{a}^{3}}}{{{a}^{2}}+ab+{{b}^{2}}}+\dfrac{{{b}^{3}}}{{{b}^{2}}+bc+{{c}^{2}}}+\dfrac{{{c}^{3}}}{{{c}^{2}}+ca+{{a}^{2}}}\ge \dfrac{a+b+c}{3}$.

1.0

 

a) Ta có : $\dfrac{{{a}^{3}}}{{{a}^{2}}+{{b}^{^{2}}}}=\dfrac{a({{a}^{2}}+{{b}^{2}})-a{{b}^{2}}}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}=a-\dfrac{a{{b}^{2}}}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}\ge a-\dfrac{a{{b}^{2}}}{2ab}=a-\dfrac{b}{2}$

0.25

b) Tương tự theo câu a), ta có: $\dfrac{{{b}^{3}}}{{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}\ge b-\dfrac{c}{2}$ , $\dfrac{{{c}^{3}}}{{{c}^{2}}+{{a}^{2}}}\ge c-\dfrac{a}{2}$

Cộng vế theo vế ba bất đẳng thức trên ta có:

$\dfrac{{{a}^{3}}}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}+\dfrac{{{b}^{3}}}{{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}+\dfrac{{{c}^{3}}}{{{c}^{2}}+{{a}^{2}}}\ge \dfrac{a+b+c}{2}$

0.25

Ta có: $\dfrac{{{a}^{3}}}{{{a}^{2}}+ab+{{b}^{2}}}\ge \dfrac{{{a}^{3}}}{{{a}^{2}}+\dfrac{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}{2}+{{b}^{2}}}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{{{a}^{3}}}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}$

Và $\dfrac{{{b}^{3}}}{{{b}^{2}}+bc+{{c}^{2}}}\ge \dfrac{{{b}^{3}}}{{{b}^{2}}+\dfrac{{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}{2}+{{c}^{2}}}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{{{b}^{3}}}{{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}$$\dfrac{{{c}^{3}}}{{{c}^{2}}+ac+{{a}^{2}}}\ge \dfrac{{{c}^{3}}}{{{c}^{2}}+\dfrac{{{c}^{2}}+{{a}^{2}}}{2}+{{a}^{2}}}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{{{c}^{3}}}{{{c}^{2}}+{{a}^{2}}}$

Cộng vế theo vế ba bất đẳng thức trên ta có:

$\dfrac{{{a}^{3}}}{{{a}^{2}}+ab+{{b}^{2}}}+\dfrac{{{b}^{3}}}{{{b}^{2}}+bc+{{c}^{2}}}+\dfrac{{{c}^{3}}}{{{c}^{2}}+ca+{{a}^{2}}}\ge \dfrac{2}{3}\left( \dfrac{{{a}^{3}}}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}+\dfrac{{{b}^{3}}}{{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}+\dfrac{{{c}^{3}}}{{{c}^{2}}+{{a}^{2}}} \right)\ge \dfrac{a+b+c}{3}$

0.5

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản