Bài tập tuần môn Toán lớp 7 - Tuần 20

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 20

Đại số 7 :       Bảng tần số  các giá trị của dấu hiệu

Hình học 7:   Tam giác cân.

†††††††††

Bài 1:   Kết quả môn nhảy cao (tính theo cm) của học sinh lớp $7A$ được giáo viên thể dục ghi lại như sau:

$95$

$95$

$100$

$105$

$105$

$110$

$100$

$100$

$105$

$95$

$105$

$110$

$115$

$100$

$105$

$100$

$95$

$105$

$90$

$90$

$120$

$100$

$90$

$100$

$100$

$100$

$100$

$105$

$115$

$100$

  1. Dấu hiệu quan tâm là gì?
  2. Có bao nhiêu học sinh tham gia kiểm tra?
  3. Lập bảng “tần số”  và rút ra nhận xét.

Bài 2: Số con trong mỗi hộ gia đình ở một khu vực được ghi lại trong bảng sau:

$2$

$2$

$1$

$1$

$4$

$3$

$2$

$2$

$2$

$2$

$1$

$2$

$1$

$4$

$1$

$3$

$4$

$5$

$1$

$1$

$2$

$1$

$5$

$3$

$2$

$2$

$1$

$2$

$2$

$0$

  1. Dấu hiệu quan tâm là gì?
  2. Có bao nhiêu hộ gia đình được điều tra?
  3. Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.

Bài 3: Cho bảng “tần số”

Giá trị $\left( x \right)$

$5$

$6$

$7$

$8$

$9$

$10$

 

Tần số $\left( n \right)$

$3$

$4$

$6$

$3$

$15$

$9$

$N=40$

     Hãy từ bảng này, viết lại một bảng số liệu ban đầu.

Bài 4: Cho $\Delta ABC$ cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho $AD=AE.$

a) Chứng minh$DB\text{ }=\text{ }EC$ .

b) Gọi O là giao điểm của DB và EC. Chứng minh $\Delta $OBC và $\Delta $ODE là các tam giác cân.

c) Chứng minh DE // BC.

 

Bài 5*:  Cho $\Delta $ABC cân

a) Biết $\hat{A}={{40}^{0}}$. Tính $\hat{B},\hat{C}.$

b) Biết $\hat{B}={{100}^{0}}$. Tính $\hat{A},\hat{C}.$

c) Biết $\hat{A}=2\hat{B}$. Tính 3 góc.

d) Biết $\hat{B}=2\hat{A}+\hat{C}$.Tính 3 góc.

 

Hết

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:  

  1. Dấu hiệu quan tâm là kết quả môn nhảy cao (tính theo cm) của mỗi học sinh lớp $7A$.
  2. Có $30$học sinh tham gia kiểm tra.
  3.  Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.

 

Giá trị $\left( x \right)$

$90$

$95$

$100$

$105$

$110$

$115$

$120$

 

Tần số $\left( n \right)$

$3$

$4$

$11$

$7$

$2$

$2$

$1$

$N=30$

 

 

 

- Các giá trị của dấu hiệu là $30$ nhưng chỉ có $7$giá trị khác nhau.

- Nhảy thấp nhất là $90cm$, cao nhất là $120cm$ và tập trung nhiều ở $100cm$.

Bài 2:

  1. Dấu hiệu quan tâm là số con trong mỗi hộ gia đình ở một khu vực.
  2. Có $30$ hộ gia đình được điều tra.
  3.  Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét.

 

Giá trị $\left( x \right)$

$0$

$1$

$2$

$3$

$4$

$5$

 

Tần số $\left( n \right)$

$1$

$9$

$12$

$3$

$3$

$2$

$N=30$

 

 

 

  • Các giá trị của dấu hiệu là $30$ nhưng chỉ có $6$giá trị khác nhau.
  • Số con thấp nhất là $0$con, cao nhất là $5$con cho mỗi hộ và số con chủ yếu mỗi hộ là từ $1$con đến $2$con.

 

Bài 3:

 

Viết lại một bảng số liệu ban đầu như sau:

$9$

$8$

$5$

$9$

$10$

$9$

$10$

$9$

$5$

$9$

$9$

$6$

$9$

$9$

$8$

$10$

$7$

$6$

$10$

$10$

$7$

$10$

$7$

$5$

$8$

$9$

$6$

$10$

$9$

$10$

$9$

$7$

$9$

$7$

$7$

$6$

$9$

$9$

$10$

$9$

 

 

 

 

Bài 4:

 

a) Chứng minh DB = EC ?

$\Delta ABD\text{ }=\text{ }\Delta ACE$  (c.g.c) suy ra DB = EC (2 cạnh tương ứng)

b) Chứng minh $\Delta $  OBC và $\Delta $ ODE là các tam giác cân ?

$\Delta $ ABD = $\Delta $ ACE (cmt) $ \Rightarrow {\widehat {\rm{B}}_1} = {\widehat {\rm{C}}_1} \Rightarrow {\widehat {\rm{B}}_2} = {\widehat {\rm{C}}_2} \Rightarrow \Delta {\rm{OBC}}$ cân tại O

c/m BE = DC, ${\widehat {\rm{E}}_1} = {\widehat {\rm{D}}_1} \Rightarrow $ $\Delta $ EOB = $\Delta $ DOC (g.c.g) $ \Rightarrow $ OE = OD nên $\Delta $ ODE cân tại O.

c) Chứng minh DE // BC ?

$\Delta $ ADE cân tại A $\Rightarrow \widehat{ADE}=\frac{{{180}^{{}^\circ }}-\widehat{A}}{2}$

$\Delta $ ABC cân tại A $\Rightarrow \widehat{ACB}=\frac{{{180}^{{}^\circ }}-\hat{A}}{2}$

Suy ra $\widehat{\text{ADE}}\text{ = }\widehat{\text{ACB}}$ mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị nên DE // BC.

 

Bài 5*: 

a) TH1: $\Delta ABC$ cân tại A $\Rightarrow \widehat{B}=\widehat{C}=\frac{{{180}^{0}}-{{40}^{0}}}{2}={{70}^{0}}$

TH2: $\Delta ABC$ cân tại B $\Rightarrow \widehat{A}=\widehat{C}={{40}^{0}}\Rightarrow \widehat{B}={{180}^{0}}-{{2.40}^{0}}={{100}^{0}}$

TH3: $\Delta ABC$ cân tại C $\Rightarrow \widehat{A}=\widehat{B}={{40}^{0}}\Rightarrow \widehat{C}={{180}^{0}}-{{2.40}^{0}}={{100}^{0}}$

b) $\Delta $ ABC cân có $\widehat{B}={{100}^{0}}$nên $\Delta ABC$ cân tại B $\Rightarrow \widehat{A}=\widehat{C}=\frac{{{180}^{0}}-{{100}^{0}}}{2}={{40}^{0}}$

c) TH1: $\Delta ABC$cân tại A $\Rightarrow \widehat{B}=\widehat{C}={{45}^{0}},\widehat{A}={{90}^{0}}$

TH2: $\Delta ABC$cân tại B $\Rightarrow \widehat{A}=\widehat{C}={{72}^{0}},\widehat{B}={{36}^{0}}$

TH3: $\Delta ABC$cân tại C $\Rightarrow \widehat{A}=\widehat{B}$ (Loại vì $\widehat{A}=2\widehat{B}$ )

d) TH1: $\Delta ABC$cân tại A $\Rightarrow \widehat{B}=\widehat{C}$ (Loại vì $\Rightarrow \widehat{B}=2\widehat{A}+\widehat{C}$)

TH2: $\Delta ABC$ cân tại B $\Rightarrow \widehat{A}=\widehat{C}\Rightarrow \widehat{B}=3\widehat{C}\Rightarrow \widehat{C}=\widehat{A}={{36}^{0}}\Rightarrow \widehat{B}={{108}^{0}}$

TH3: $\Delta ABC$cân tại C $\Rightarrow \widehat{A}=\widehat{B}$(Loại vì $\Rightarrow \widehat{B}=2\widehat{A}+\widehat{C}$)

 

https://www.facebook.com/hoa.toan.902266

 

- Hết -

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản