Bài tập tuần môn Toán lớp 7 - Tuần 17

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 17

Đại số 7 :       Ôn tập Học kì I

Hình học 7:   Ôn tập học kì I

†††††††††

Bài 1:   Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể).

a,  $\frac{{ - 4}}{{13}}.\frac{5}{{17}} + \frac{{ - 12}}{{13}}.\frac{4}{{17}} + \frac{4}{{13}}$

                        b, $0,9.\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{9}}$      

c, 6 – 3.${\left( { - \frac{1}{3}} \right)^3}$                                                 d) $\frac{{{{10}^3} + {{2.5}^3} + {5^3}}}{{55}}$

Bài 2: Tìm x

a,  $x:\left( { - \frac{3}{5}} \right) = 2\frac{1}{3}$                    b,   $\left| {x + \frac{1}{3}} \right| - 5 = 6$

 

Bài 3: a) Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 17; 18; 16. Biết rằng tổng số học sinh của cả ba lớp là 102 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp.

b) Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi 15 công nhân xây ngôi nhà đó hết  bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi  công nhân là như nhau)

Bài 4:  (Đề  KTHK 1 năm 2017-2018 – THCS Lê Lợi – Hà Đông – HN)

Cho $\Delta $ABC có   nhọn. M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.

a) Chứng minh: $\widehat {BAM} = \widehat {CDM}$

b)  Chứng minh : AC = BD; AC // BD

c)  Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax$\bot $AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay$\bot $AC. Trên tia Ax lấy điểm P sao cho AP = AB, Trên tia Ay lấy điểm Q sao cho AQ = AC. Chứng minh: $\Delta ABQ=\Delta APC$ 

d) Gọi giao điểm của DA và PQ là K. Chứng minh : AK $\bot $ QP.

Bài 5*:  Cho ba số a; b; c > 0 thỏa mãn: $\frac{a+b-3c}{c}=\frac{b+c-3a}{a}=\frac{c+a-3b}{b}$

Chứng minh rằng a = b = c.

Hết

 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:  

a) $\frac{-4}{13}.\frac{5}{17}+\frac{-12}{13}.\frac{4}{17}+\frac{4}{13}$ =$\frac{4}{13}.\frac{-5}{17}+\frac{4}{13}.\frac{-12}{17}+\frac{4}{13}$ = $\frac{4}{13}\left( \frac{-5}{17}+\frac{-12}{17}+1 \right)$  = $\frac{4}{13}.0$= 0

b) $0,9\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{9}}$   $=0,9.10-\frac{1}{3}$ $=9-\frac{1}{3}=8\frac{2}{3}$

c) 6 – 3${{\left( -\frac{1}{3} \right)}^{3}}$ = 6 – 3$\left( -\frac{1}{27} \right)$= 6 +$\frac{1}{9}$= 6$\frac{1}{9}$

d) $\frac{{{10}^{3}}+{{2.5}^{3}}+{{5}^{3}}}{55}$= $\frac{{{2}^{3}}{{.5}^{3}}+{{2.5}^{3}}+{{5}^{3}}}{5.11}$= $\frac{{{5}^{3}}\left( {{2}^{2}}+2+1 \right)}{5.11}$  = 25

Bài 2:

a) 3$\frac{3}{4}-\left( x+\frac{1}{2} \right)=\frac{4}{5}$

 $\frac{15}{4}-x-\frac{1}{2}=\frac{4}{5}$

$-x=\frac{4}{5}-\frac{15}{4}+\frac{1}{2}$

$-x=\frac{16}{20}-\frac{75}{20}+\frac{10}{20}$

 $-x=-\frac{49}{20}$

$x=\frac{49}{20}$

Vậy x $x=\frac{49}{20}$

b) ${{\left( \frac{1}{2} \right)}^{x+1}}-\frac{1}{2}=-\frac{3}{8}$ 

  ${{\left( \frac{1}{2} \right)}^{x+1}}=-\frac{3}{8}+\frac{1}{2}$                                                        ${{\left( \frac{1}{2} \right)}^{x+1}}=\frac{1}{8}$

 ${{\left( \frac{1}{2} \right)}^{x+1}}={{\left( \frac{1}{2} \right)}^{3}}$         

 x + 1 = 3

x = 2

Vậy x = 2

 

Bài 3:

a) Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lược là a, b, c. ( điều kiện: $a,b,c\in {{N}^{*}}$ )

Vì số học sinh tỉ lệ với 17, 18, 16 ta có:

  = =                   và  a + b + c = 102   

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

  = = = = = 2

     Với            = 2 ta có : a = 34 (thỏa mãn điều kiện)

      Với           = 2 ta có : b = 36 (thỏa mãn điều kiện)

      Với           = 2 ta có  c = 32 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy số học sinh của ba lớp 7A là 34; 7B là 36; 7C là 32 (học sinh)

b) * Tóm tắt         Số công nhân                    Số ngày hoàn thành

                                30                                           90

                                15                                            x ?

Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày)     

Vì năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau, nên số công nhân làm và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Vậy ta có: $\frac{30}{15}=\frac{x}{90}$    $\Rightarrow $$x=\frac{30.90}{15}$             $\Rightarrow $$x=180$

Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà trong 180 ngày.

 

 

 

Bài 4:

Hướng dẫn:

a) $\Delta AMB=\Delta DMC$ (c-g-c) $\Rightarrow $ $\widehat{BAM}=\widehat{CDM}$; AB // CD

b) $\Delta AMC=\Delta DMB$ (c-g-c) $\Rightarrow $ AC = BD và $\widehat{CAM}=\widehat{BDM}$ mà hai góc ở vị trí so le trong nên AC // BD

c) $\Delta ABQ=\Delta APC$ (c-g-c)

[ gợi ý: $\widehat{PAC}=\widehat{PAB}+\widehat{BAC}={{90}^{0}}+\widehat{BAC}$ ; $\widehat{QAB}=\widehat{QAC}+\widehat{BAC}={{90}^{0}}+\widehat{BAC}$ $\Rightarrow \widehat{PAC}=\widehat{QAB}$ ]

c) Ta có $\widehat{PAQ}+\widehat{BAC}={{180}^{0}}$ và $\widehat{ACD}+\widehat{BAC}={{180}^{0}}$ (hai góc trong cùng phía)

Từ đó suy ra $\widehat{PAQ}=\widehat{ACD}$.

$\Delta $ PAQ = $\Delta $ DCA (c-g-c) suy ra $\widehat{PQA}=\widehat{DAC}$ mà $\widehat{DAC}+\widehat{KAQ}={{90}^{0}}$ suy ra $\widehat{PQA}+\widehat{KAQ}={{90}^{0}}$

Hay $\widehat{AKQ}={{90}^{0}}\Rightarrow AK\bot PQ$

 

 

Bài 5*: 

Ta có:  $\frac{a+b-3c}{c}=\frac{b+c-3a}{a}=\frac{c+a-3b}{b}$

$\Rightarrow $ $\frac{a+b}{c}-3=\frac{b+c}{a}-3=\frac{c+a}{b}-3$

$\Rightarrow $$\frac{a+b}{c}+1=\frac{b+c}{a}+1=\frac{c+a}{b}+1$

$\Rightarrow $$\frac{a+b+c}{c}=\frac{b+c+a}{a}=\frac{c+a+b}{b}$. Mà a,b,c > 0 nên $\frac{1}{c}=\frac{1}{a}=\frac{1}{b}$ hay a = b = c

Kết luận: …..

 

 

 

https://www.facebook.com/hoa.toan.902266

 

 

 

- Hết -

 

 

 

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản