Bài tập tuần môn Toán lớp 7 - Tuần 07

 PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 07

Đại số 7 : § 9:  Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Hình học 7:   Ôn tập chương I.

†††††††††

Bài 1:   Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng gọn (có chu kỳ trong dấu ngoặc):

  1. $0,66666...;\ \,1,838383...;\ \,4,3012012...;\ \,6,4135135...$
  2. $0,3636...;\ \,0,6818181...;\ \,0,583333...;\ \,1,26666...$

Bài 2: Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương của các phép chia sau:

  1. $8,5:3$
  1. $18,7:6$
  1. $58:11$
  1. $3:7$

Bài 3: Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:

a) $0,32$

b) $-0,124$

c) $1,28$

d) $-3,12$

Bài 4:  a) Viết các phân số $\frac{1}{9};\ \frac{1}{99};\ \frac{1}{999}$ dưới dạng số thập phân.

b)*  Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:

  • $0,\left( 27 \right);\ \,4,\left( 5 \right);\ \,3,\left( 42 \right)$
  • $0,0\left( 8 \right);\ \,0,1\left( 2 \right);\ \,3,2\left( 45 \right)$

Bài 5*:  Chứng tỏ rằng:

  1. $0,\left( 123 \right)+0,\left( 876 \right)=1$
  2. $0,\left( 123 \right).3+0,\left( 630 \right)=1$

Bài 6:   Cho hình vẽ  bên:                                         

            a)  Vì sao a//b ?

            b)  Tính số đo của Â1; Â 4

Bài 7:  

Cho hình vẽ.  Biết : a//b, hãy tính số đo của góc AOB.

                                  Hết

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:  

a)    ${0,66666 \dots = 0 , ( 6 )}$

${1,838383 \ldots = 1 , ( 83 )}$${4,3012012 \ldots = 4,3 ( 012 )}$${6,4135135 \ldots = 6,4 ( 135 )}$

 

b)   ${0,3636 \dots = 0 , ( 36 )}$

${0,6818181 \ldots = 0,6 ( 81 )}$

${0,583333 \dots = 0,58 ( 3 )}$

${1,26666 \dots = 1,2 ( 6 )}$ 

Bài 2:

  1. ${8,5 : 3 = 2,8333 \dots = 2,8 ( 3 )}$
  2. ${18,7 : 6 = 3,11666 \dots = 3,11 ( 6 )}$
  1. ${58 : 11 = 5,272727 \ldots = 5 , ( 27 )}$
  2. ${3 : 7 = 0,428571428571 \ldots = 0 , ( 428571 )}$

Bài 3:

  1. ${0,32 = \frac { 32 } { 10 ^ { 2 } } = \frac { 32 } { 100 } = \frac { 8 } { 25 }}$ 
  2. ${- 0,124 = \frac { - 124 } { 10 ^ { 3 } } = \frac { - 124 } { 1000 } = - \frac { 31 } { 250 }}$
  1. ${1,28 = \frac { 128 } { 100 } = \frac { 32 } { 25 }}$
  2. ${- 3,12 = \frac { - 312 } { 100 } = - \frac { 78 } { 25 }}$

Bài 4:

a) $\frac{1}{9} = 0,(1)$  

$\frac{1}{{99}} = 0,(01)$

$\frac{1}{{999}} = 0,(001)$  .

$ \bullet {\rm{ }}0,(27) = 0,(01).27 = \frac{1}{{99}}.27 = \frac{{27}}{{99}} = \frac{3}{{11}}$

 

4,(5)=4+0,(5)=4+[0,(1).5]

$\begin{array}{l}
 \bullet {\rm{ }}4,(5) = 4 + 0,(5) = 4 + [0,(1).5]\\
 = 4 + \left( {\frac{1}{9} \cdot 5} \right) = 4 + \frac{5}{9} = \frac{{41}}{9}
\end{array}$

$\begin{array}{l}
 \bullet {\rm{ }}3,(42) = 3 + 0,(42) = 3 + [0,(01).42]\\
 = 3 + \left( {\frac{1}{{99}} \cdot 42} \right) = \frac{{113}}{{33}}
\end{array}$

 

$\bullet \text{ }0,0(8)=0,1.0,(1).8=\frac{1}{10}\cdot \frac{1}{9}\cdot 8=\frac{8}{90}=\frac{4}{45}$

$\begin{array}{l}
 \bullet {\rm{ }}0,1(2) = 0,11,(2) = \frac{1}{{10}}[1 + 0,(1) \cdot 2]\\
 = \frac{1}{{10}} \cdot \left( {1 + \frac{1}{9}.2} \right) = \frac{1}{{10}} \cdot \frac{{11}}{9} = \frac{{11}}{{90}}
\end{array}$

$\begin{array}{*{20}{l}}
{ \bullet {\rm{ }}3,2(45) = 3 + 0,2(45) = 3 + [0,1.2,(45)]}\\
{ = 3 + \frac{1}{{10}}[2 + 0,(45)] = 3 + \frac{1}{{10}} \cdot \left( {2 + \frac{1}{{99}}.45} \right)}\\
{ = 3 + \frac{1}{{10}} \cdot \frac{{27}}{{11}} = \frac{{357}}{{110}}}
\end{array}$

Bài 5*:

$\begin{array}{l}
0,(123) + 0,(876) = 0,(001) \cdot 123 + 0,(001).876\\
 = 0,(001) \cdot [123 + 876]\\
 = \frac{1}{{999}}.999 = 1
\end{array}$

$\begin{array}{l}
0,(123) \cdot 3 + 0,(630) = \frac{1}{{999}} \cdot 123.3 + \frac{1}{{999}} \cdot 630\\
 = \frac{1}{{999}} \cdot (123.3 + 630) = \frac{1}{{999}}.999 = 1
\end{array}$

Bài 6:

a) Vì a$\bot $c và b$\bot $ c nên a//b

b) Ta có:  a//b nên:

${{\widehat{A}}_{1}}={{\widehat{B}}_{1}}={{75}^{0}}$ (hai góc đồng vị)

${{\widehat{A}}_{4}}+{{\widehat{B}}_{1}}$= 1800 ( hai góc trong cùng phía)

$\Rightarrow {{\widehat{A}}_{4}}={{180}^{0}}-{{\widehat{B}}_{1}}$ = 1150                          

Bài 7:  

    

   -Vẽ tia  $Om//a\Rightarrow Om//b$

$\Rightarrow {{\hat{O}}_{1}}\text{= }\widehat{\text{aA}O}={{38}^{0}}$ (2 góc so le trong, a//Om)

${{\hat{O}}_{2}}+\hat{B}={{180}^{0}}$ (2 góc trong cùng phía, b//Om), mà $\hat{B}={{132}^{0}}$ (gt)

$\Rightarrow {{\hat{O}}_{2}}={{180}^{0}}-{{132}^{0}}={{48}^{0}}$

Mặt khác: $\widehat{AOB}={{\hat{O}}_{1}}+{{\hat{O}}_{2}}$ (Vì Om nằm giữa OA và OB)

$\Rightarrow x={{38}^{0}}+{{48}^{0}}={{86}^{0}}$

 

 

 

 

 

- Hết - 

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản