PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 03
Đại số 7 : § 3: Nhân, chia số hữu tỉ
Hình học 7: § 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Bài 1:
a) $-6.\left( -\frac{2}{3} \right).0,25$ |
b) $-\frac{15}{4}.\left( \frac{-7}{15} \right).\left( -2\frac{2}{5} \right)$ |
c) $\left( -2\frac{1}{5} \right).\left( \frac{-9}{11} \right).\left( -1\frac{1}{14} \right).\frac{2}{5}$ |
d) $\left( -5\frac{1}{2} \right).\left( \frac{-1}{2} \right)-\frac{2}{3}.\left( -\frac{2}{3} \right)$ |
e) $\left( 1\frac{1}{4} \right).\left( \frac{-8}{15} \right)-\frac{3}{5}+\frac{2}{5}.\left( -\frac{3}{4} \right)$ |
f) $(-0,125).(-16).\left( -\frac{8}{9} \right).(-0,25)$ |
g) $\frac{5}{8}+2\frac{1}{4}.1\frac{2}{3}-\frac{1}{4}.\frac{5}{6}$ |
h) $\left( 13\frac{9}{11}:\frac{38}{49}-5\frac{2}{11}:\frac{38}{49} \right):\left( \frac{49}{38}.\frac{5}{11} \right)$ |
|
i) $\frac{11}{30}+\frac{18}{35}.\left( \frac{35}{54}-\frac{49}{18}-\frac{28}{48} \right)$ |
j) $\frac{-23}{39}.\frac{-13}{56}.\frac{70}{23}:\frac{125}{75}$ |
|
Bài 2: Tìm x
a) $\frac{-1}{10}+\frac{2}{5}x+\frac{7}{20}=\frac{1}{10}$ |
b) $\frac{1}{3}+\frac{1}{2}:x=-\frac{1}{5}$ |
c) $-\frac{2}{3}:x+\frac{5}{8}=-\frac{7}{12}$ |
d) $\frac{1}{2}x+2\frac{1}{2}=3\frac{1}{2}x-\frac{3}{4}$ |
e) $\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}$ |
f) $\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left( x+1 \right)=0$ |
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 3:
a) $\frac{5.18-10.27+15.36}{10.36-20.54+30.72}=\frac{5.18-5.18.3+5.18.6}{10.36-10.36.3+10.36.6}=\frac{5.18(1-3+6)}{10.36(1-3+6)}=\frac{1}{4}$
b) $\left( \frac{1}{2}-1 \right)\left( \frac{1}{3}-1 \right)\left( \frac{1}{4}-1 \right).....\left( \frac{1}{1999}-1 \right)=\frac{-1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{-3}{4}....\frac{-1998}{1999}=\frac{1}{1999}$
c) $-1\frac{1}{2}.\left( -1\frac{1}{3} \right).\left( -1\frac{1}{4} \right)......\left( -1\frac{1}{1999} \right)=\frac{-3}{2}.\frac{-4}{3}.\frac{-5}{4}.....\frac{-2000}{1999}=1000$
Bài 4:
Xét các góc tạo bởi đường thẳng a và cát tuyến c
*) Ta có
$\widehat{{{A}_{1}}}=\widehat{{{A}_{3}}}$( đối đỉnh)
mà $\widehat{{{A}_{1}}}={{50}^{0}}$=> $\widehat{{{A}_{3}}}={{50}^{0}}$
*) Vì $\widehat{{{A}_{1}}}+\widehat{{{A}_{2}}}={{180}^{0}}$( hai góc kề bù )
mà $\widehat{{{A}_{1}}}={{50}^{0}}$=> $\widehat{{{A}_{2}}}={{180}^{0}}-{{50}^{0}}={{130}^{0}}$
Mà $\widehat{{{A}_{2}}}=\widehat{{{A}_{4}}}$( đối đỉnh) =>$\widehat{{{A}_{4}}}={{130}^{0}}$
*) Ta có
$\widehat{{{B}_{1}}}=\widehat{{{B}_{3}}}$( đối đỉnh)
mà $\widehat{{{B}_{1}}}={{50}^{0}}$=> $\widehat{{{B}_{3}}}={{50}^{0}}$
*) Vì $\widehat{{{B}_{1}}}+\widehat{{{B}_{2}}}={{180}^{0}}$( hai góc kề bù )
mà $\widehat{{{B}_{1}}}={{50}^{0}}$=> $\widehat{{{B}_{2}}}={{180}^{0}}-{{50}^{0}}={{130}^{0}}$
Mà $\widehat{{{B}_{2}}}=\widehat{{{B}_{4}}}$( đối đỉnh) =>$\widehat{{{B}_{4}}}={{130}^{0}}$
Nhận xét: Theo hình vẽ trên ta có:
Hai góc so le trong bất kỳ bằng nhau.
Hai góc đồng bị bất kỳ bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bù nhau. (Tổng hai góc trong cùng phía bằng 180o)
- Hết –