Bài 2: CỰC TRỊ HÀM SỐ

2. CỰC TRỊ HÀM SỐ

2.1. Định nghĩa

Giả sử hàm số $f$ xác định trên tập K và ${{x}_{0}}in K$. Ta nói:

  • ${{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu của hàm số $f$ nếu tồn tại một khoảng $lefta;bright$ chứa ${{x}_{0}}$ sao cho  $lefta;brightsubset K$và $fleftxright>fleftx0right,forall xin lefta;brightbackslash left{ {{x}_{0}} right}$. Khi đó $fleftx0right$ được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số$f$.
  • ${{x}_{0}}$ là điểm cực đại của hàm số $f$ nếu tồn tại một khoảng $lefta;bright$ chứa ${{x}_{0}}$ sao cho  $lefta;brightsubset K$và $fleftxright<fleftx0right,forall xin lefta;brightbackslash left{ {{x}_{0}} right}$. Khi đó $fleftx0right$ được gọi là giá trị cực đại của hàm số$f$.
  • Điểm cực đại và điểm cực tiểu gọi chung là điểm cực trị.
  • Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu gọi chung là cực trị.
  • Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị của hàm số và điểm cực trị phải là một điểm trong tập hợp K.
  • Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu được gọi chung là giá trị cực trị haycctr của hàm số.
  • Nếu ${{x}_{0}}$ là điểm cực trị của hàm số thì điểm $leftx0;fleft(x0right right)$ được gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số $f$.

* Nhận xét:

  • Giá trị cực đại cctiu $fleftx0right$nói chung không phải là giá trị lớn nhất nhnht  của hàm số $f$ trên tập D; $fleftx0right$ chỉ là giá trị lớn nhất nhnht của hàm số $f$ trên một khoảng $lefta;bright$ nào đó chứa ${{x}_{0}}$hay nói cách khác khi ${{x}_{0}}$ điểm cực đại cctiu sẽ tồn tại khoảng a;b chứa ${{x}_{0}}$ sao cho $fleftx0right$là giá trị lớn nhất nhnht của hàm số $f$ trên khoảng $lefta;bright.$
  • Hàm số $f$ có thể đạt cực đại hoặc cực tiểu tại nhiều điểm trên tập$K$.  Hàm số có thể không có cực trị trên một tập cho trước.

2.2. Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị

Định lí 1:

Giả sử hàm số $y=fleftxright$đạt cực trị tại điểm ${{x}_{0}}$. Khi đó, nếu $y=fleftxright$ có đạo hàm tại điểm ${{x}_{0}}$ thì ${f}’leftx0right=0.$

Chú ý:

  • Đạo hàm ${f}’leftxright$ có thể  bằng $0$ tại điểm ${{x}_{0}}$ nhưng hàm số $f$ không đạt cực trị tại điểm ${{x}_{0}}$.
  • Hàm số có thể đạt cực trị tại một điểm mà tại đó hàm số không có đạo hàm.
  • Hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại một điểm mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng $0$ hoặc tại đó hàm số không có đạo hàm.

2.3. Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị

Định lí 2:

Giả sử hàm số $f$ đạt cực trị tại điểm ${{x}_{0}}$. Khi đó, nếu hàm số $f$ có đạo hàm tại điểm ${{x}_{0}}$ thì $f’leftx0right=0$.

  • Nếu ${f}’leftxright>0$ trên khoảng $leftx0h;x0right$ và${f}’leftxright<0$ trên khoảng $leftx0;x0+hright$ thì ${{x}_{0}}$ là một điểm cực đại của hàm số $fleftxright.$ 
  • Nếu ${f}’leftxright<0$ trên khoảng $leftx0h;x0right$ và ${f}’leftxright>0$ trên khoảng $leftx0;x0+hright$ thì ${{x}_{0}}$ là một điểm cực tiểu của hàm số $fleftxright.$

2.4. Quy tắc tìm cực trị

Quy tắc 1:

  • Bước 1: Tìm tập xác định. Tìm ${f}’leftxright.$
  • Bước 2: Tìm các điểm ${{x}_{i}}$ $lefti=1;2;right$ mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm.
  • Bước 3: Lập bảng biến thiên hoặc bảng xét dấu ${f}’leftxright$. Nếu ${f}’leftxright$ đổi dấu khi đi qua ${{x}_{i}}$ thì hàm số đạt cực trị tại ${{x}_{i}}$.

Định lí 3:

Giả sử $y=fleftxright$ có đạo hàm cấp 2 trong khoảng $leftx0h;x0+hright$ với $h>0.$ Khi đó:

  • Nếu ${f}’leftx0right=0,$${f}”leftx0right<0$ thì hàm số $f$ đạt cực đại tại ${{x}_{0}}.$
  • Nếu ${f}’leftx0right=0,$${f}”leftx0right>0$ thì hàm số $f$ đạt cực tiểu tại ${{x}_{0}}.$

Từ định lí trên, ta có một quy tắc khác để tìm cực trị của hàm số

Quy tắc 2:

  • Bước 1: Tìm tập xác định. Tìm ${f}’leftxright.$
  • Bước 2: Tìm các nghiệm ${{x}_{i}}$ $lefti=1;2;right$ của phương trình ${f}’leftxright=0.$
  • Bước 3: Tính ${f}”leftxright$ và tính ${f}”leftxiright.$
  • Nếu ${f}”leftxiright<0$ thì hàm số $f$ đạt cực đại tại điểm ${{x}_{i}}.$ 
  • Nếu ${f}”leftxiright>0$ thì hàm số $f$ đạt cực tiểu tại điểm ${{x}_{i}}.$ 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *