Phương pháp giải các bài toán về mặt cầu và mặt phẳng

1. Kiến thức cần nhớ

Cho mặt phẳng (left( P right)) và mặt cầu (left( S right)) tâm (I) bán kính (R). Khi đó:

– (left( S right) cap left( P right) = emptyset  Leftrightarrow dleft( {I,left( P right)} right) > R).

– (left( S right) cap left( P right) = left{ H right} Leftrightarrow dleft( {I,left( P right)} right) = R).

ở đó, (H) là tiếp điểm, (left( P right)) là tiếp diện và (OH bot left( P right)) tại (H).

– (left( S right) cap left( P right) = Cleft( {H;r} right) Leftrightarrow dleft( {I,left( P right)} right) < R).

ở đó : với (H) là hình chiếu của (I) trên (left( P right)).

2. Một số dạng toán thường gặp

Dạng 1: Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc hoặc cắt mặt phẳng cho trước.

Phương pháp:

– Bước 1: Tính bán kính mặt cầu dựa vào các điều kiện bài cho:

+ Tiếp xúc mặt phẳng nếu (dleft( {I,left( P right)} right) = R)

+ Cắt mặt phẳng theo giao tuyến và đường tròn bán kính (r) thì (R = {r^2} + {d^2}left( {I,left( P right)} right))

– Bước 2: Viết phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính.

Dạng 2: Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc, giao với mặt cầu cho trước.

Phương pháp:

– Bước 1: Tìm VTPT của mặt phẳng dựa vào điều kiện bài cho.

+ Tiếp xúc mặt cầu tại điểm (M) thì (overrightarrow {{n_P}}  = overrightarrow {IM} )

+ Song song với mặt phẳng (left( Q right)) và cắt mặt cầu theo đường tròn có bán kính (r) thì thì (overrightarrow {{n_P}}  = overrightarrow {{n_Q}} ) và (dleft( {I,left( P right)} right) = sqrt {{R^2} – {r^2}} ).

– Bước 2: Viết phương trình mặt phẳng.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *