Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng

1. Định nghĩa

Hệ trục tọa độ gồm hai trục vuông góc (Ox) và (Oy) với hai vectơ đơn vị lần lượt là (overrightarrow i ,,overrightarrow j ). Điểm O gọi là gốc tọa độ, (Ox) gọi là trục hoành và (Oy) gọi là trục tung.

Kí hiệu (Oxy) hay (left( {O;overrightarrow i ,overrightarrow j } right))

2. Tọa độ điểm, tọa độ vec tơ

+ Trong hệ trục tọa độ (left( {O;overrightarrow i ,overrightarrow j } right)) nếu (overrightarrow u  = xoverrightarrow i  + yoverrightarrow j ) thì cặp số (left( {x;y} right)) được gọi là tọa độ của vectơ (overrightarrow u ), kí hiệu là (overrightarrow u  = left( {x;y} right)) hay (overrightarrow u left( {x;y} right)).

$x$  được gọi là hoành độ, $y$  được gọi là tung độ của vectơ (overrightarrow u )

+ Nếu (overrightarrow {OM}  = xoverrightarrow i  + yoverrightarrow j ) thì (left( {x;y} right)) gọi là tọa độ của điểm $M$, kí hiệu là (M = left( {x;y} right)) hay (Mleft( {x;y} right)). 

$x$  được gọi là hoành độ, $y$  được gọi là tung độ của điểm $M$ .

3. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm tam giác

Cho (A({x_A};{y_A}),{rm{ }}B({x_B};{y_B}),,,Cleft( {{x_C};{y_C}} right)) phân biệt, không thẳng hàng và $M$ là trung điểm $AB$, (G) là trọng tâm của tam giác. Khi đó:

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *