Đa thức

I. Các kiến thức cần nhớ

1. Đa thức

Ví dụ: ({x^3} – 3;) (xyz – a{x^2} + by); (aleft( {3xy + 7x} right)) là các đơn thức.

2. Thu gọn đa thức

Ví dụ: Thu gọn đa thức (P = dfrac{1}{3}{x^2}y + x{y^2} – xy + dfrac{1}{2}x{y^2} – 5xy – dfrac{1}{3}{x^2}y)

Giải

(P = dfrac{1}{3}{x^2}y + x{y^2} – xy + dfrac{1}{2}x{y^2} – 5xy – dfrac{1}{3}{x^2}y)

( = left( {dfrac{1}{3}{x^2}y – dfrac{1}{3}{x^2}y} right) + left( {x{y^2} + dfrac{1}{2}x{y^2}} right) + left( { – xy – 5xy} right))

( = dfrac{3}{2}x{y^2} – 6xy)

3. Bậc của đa thức

Ví dụ: Đa thức ({x^6} – 2{y^5} + {x^4}{y^5} + 1) có bậc là 9.  Đa thức (dfrac{3}{2}x{y^2} – 6xy) có bậc là 3.

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Nhận biết đa thức

Phương pháp:

Căn cứ vào định nghĩa của đa thức (tổng của những đơn thức).

Dạng 2: Thu gọn đa thức

Phương pháp:

Để thu gọn một đa thức, ta thực hiện các bước sau

+ Bước 1: Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau

+ Bước 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng trong từng nhóm.

Dạng 3: Tìm bậc của đa thức

Phương pháp:

+ Viết đa thức dưới dạng thu gọn (nếu cần)

+ Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *