Loading [MathJax]/extensions/tex2jax.js

giải chi tiết đề 5 trang 2

Câu 31: Đáp án B

HD: Gọi H là hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng $leftABCright$, gọi M là trung điểm của

$AB Rightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{MH bot AB}\
{SH bot AB}
end{array}} right. Rightarrow AH bot leftSMHright$

Do đó $leftwidehatleft(SABright);left(ABCright)right=widehat{SMH}={{60}^{0}}$

Lại có $HM=dfrac{1}{3}CM=dfrac{asqrt{3}}{6}Rightarrow SH=HMtan {{60}^{0}}=dfrac{a}{2}$

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là $R=dfrac{asqrt{3}}{3}$

Độ dài đường sinh $l=sqrt{{{h}^{2}}+{{R}^{2}}}=dfrac{asqrt{21}}{6}$

Diện tích xung quanh hình nón là: ${{S}_{xq}}=pi rl=dfrac{{{a}^{2}}sqrt{7}}{6}$. Chọn B.

Câu 32: Đáp án B

HD: Đặt $t={{2}^{x}}leftt>0right$ ta có: ${{t}^{2}}+t+4={{3}^{m}}leftt+1rightLeftrightarrow {{3}^{m}}=dfrac{{{t}^{2}}+t+4}{t+1}=t+dfrac{4}{t+1}=glefttright$.

Xét hàm số $glefttright=t+dfrac{4}{t+1}leftt>0right$ ta có $g’lefttright=1-dfrac{4}{{{leftt+1right}^{2}}}=0Rightarrow t=1$

Lập BBT

Do mỗi giá trị của t có một giá trị của x nên phương trình đã cho có 2 nghiệm khi phương trình $glefttright={{3}^{m}}$ có 2 nghiệm $Leftrightarrow 3<{{3}^{m}}<4Leftrightarrow 1<m<{{log }_{3}}4$. Chọn B.

Câu 33: Đáp án D

HD: Ta có $OB=left| left1+irightz right|=sqrt{2}left| z right|;,,AB=left| left1+irightz-z right|=left| z right|$

Suy ra ∆OAB vuông cân tại $ARightarrow {{S}_{OAB}}=dfrac{A{{B}^{2}}}{2}=dfrac{{{left| z right|}^{2}}}{2}=8Rightarrow left| z right|=4$. Chọn D.

 

 

Câu 34: Đáp án C

HD: Gọi $Hleft1+2t;1+t;2trightin d$ là hình chiếu của A trên d

Ta có: $overline{AH}left2t;3+t;3tright$, giải $overline{AH}.overrightarrow{{{u}_{d}}}=0Leftrightarrow 4t+t-3+t-3=0Leftrightarrow t=1$

Suy ra $Hleft3;0;1right$, phương trình đường thẳng AH là $dfrac{x-1}{1}=dfrac{y-2}{-1}=dfrac{z+1}{1}$

Do đó $B=AHcap leftPright$ suy ra $Bleft0;3;2right$. Chọn C.

Câu 35: Đáp án D

HD: Gọi $I=intlimits_{-2}^{2}{dfrac{fleftxright}{{{3}^{x}}+1}}dx$, đặt $t=-xRightarrow dt=-dx$

Đổi cận suy ra $I=intlimits_{2}^{-2}{dfrac{flefttright}{{{3}^{-t}}+1}}leftdtright=intlimits_{-2}^{2}{dfrac{flefttrightdt}{dfrac{1}{{{3}^{t}}}+1}}=intlimits_{-2}^{2}{dfrac{{{3}^{x}}fleftxrightdx}{{{3}^{x}}+1}}$

Suy ra $2I=intlimits_{-2}^{2}{dfrac{left3x+1rightfleftxright}{{{3}^{x}}+1}}dx=intlimits_{-2}^{2}{fleftxrightdx}$

Do $fleftxright$ là hàm chẵn nên ta chứng minh được $intlimits_{-2}^{2}{fleftxrightdx}=2intlimits_{0}^{2}{f}leftxrightdx$

Suy ra $I=intlimits_{0}^{2}{fleftxrightdx}=intlimits_{0}^{1}{fleftxrightdx}+intlimits_{1}^{2}{fleftxrightdx}=3$. Chọn D.

Câu 36: Đáp án C

HD: Xét hàm số $gleftxright=-2fleft2xright+{{x}^{2}}Rightarrow g’leftxright=2f’left2xright+2x<0Leftrightarrow f’left2xright<-x$

$Leftrightarrow f’left2xright<2-x-2$

Đặt $t=2-xLeftrightarrow f’lefttright<t-2$

Dựa vào đồ thị ta thấy $f’lefttright<t-2$ với $1<t<3Rightarrow 1<2-x<3Leftrightarrow -1<x<1$

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng 1;0. Chọn C.

Câu 37: Đáp án C

HD: Gọi $Alefta;dfraca12aright;,Bleftb;dfracb12brightleftanebright$

Do tiếp tuyến A và B song song với nhau nên $y’leftaright=y’leftbrightLeftrightarrow dfrac{1}{2{{a}^{2}}}=dfrac{1}{2{{b}^{2}}}Rightarrow a=-b$

Suy ra A, B đối xứng nhau qua tâm đối xứng $Ileft0;dfrac12right$

PTTT tạo A là: $y=dfrac{1}{2{{a}^{2}}}leftxaright+dfrac{a-1}{2a}leftDeltaright$

Khoảng cách giữa 2 tiếp tuyến:

$d = 2dleftI;Deltaright = 2frac{{left| { – frac{1}{{2a}} – frac{1}{2} + frac{1}{2} – frac{1}{{2a}}} right|}}{{sqrt {frac{1}{{4{a^4}}} + 1} }} = frac{2}{{sqrt {frac{1}{{4{a^2}}} + {a^2}} }} le frac{2}{{sqrt {2sqrt {frac{1}{4}} } }} = 2$

DotheoBĐTCositacó$dfrac14a2+a2ge2sqrtdfrac14$

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa d1 và d2 là 2. Chọn C.

Câu 38: Đáp án A

HD: Phương trình đường thẳng IA và IB lần lượt là: $dfrac{x-1}{1}=dfrac{y-2}{1}=dfrac{z+1}{2};dfrac{x-1}{2}=dfrac{y-2}{-1}=dfrac{z+1}{1}$

Khi đó $A=IAcap leftPright=left0;1;3right;B=IBcap leftPright=left3;1;0rightRightarrow AB=3sqrt{2}$. Chọn A.

Câu 39: Đáp án B

HD: Ta có: $E{{F}_{mtext{ax}}}Leftrightarrow d{{leftI;dright}_{min }}={{dfrac{left| leftoverlineIM0;overrightarrowudright right|}{left| overrightarrow{{{u}_{d}}} right|}}_{min }}$ (trong đó M0 1;1;m)

Ta có: $d{{leftI;dright}_{min }}=dfrac{left| leftoverlineIM0;overrightarrowudright right|}{left| overrightarrow{{{u}_{d}}} right|}=dfrac{sqrt{{{leftm+2right}^{2}}+{{leftm2right}^{2}}+4}}{sqrt{1+1+4}}=dfrac{sqrt{2{{m}^{2}}+12}}{sqrt{6}}$

Suy ra ${{d}_{min }}=sqrt{2}<R=3$ khi m = 0. Chọn B.

Câu 40: Đáp án C

HD: Ta có: $y’=m-dfrac{36}{{{leftx+1right}^{2}}};yleft0right=36;yleft3right=3m+9$

TH1: Hàm số nghịch biến trên đoạn $left0;3right Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{l}}
{m le frac{9}{4}}\
{3m + 9 = 20}
end{array}} right.leftvnright$

TH2: $y’ = m – frac{{36}}{{{{leftx+1right}^2}}} Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{x =  – 1 + frac{6}{{sqrt m }} in left0;3right}\
{x =  – 1 – frac{6}{{sqrt m }}leftloairight}
end{array}} right.$

Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng$20 Rightarrow yleft1+frac6sqrtmright = 20$

$ Leftrightarrow mleft1+frac6sqrtmright + frac{{36}}{{ – 1 + frac{6}{{sqrt m }} + 1}} Leftrightarrow  – m + 6sqrt m  + 6sqrt m  = 20 Leftrightarrow left[ {begin{array}{*{20}{l}}
{m = 100,leftloairight}\
{m = 4}
end{array}} right.$

Câu 41: Đáp án D

HD: Để AB nhỏ nhất $Leftrightarrow $ AB là đoạn vuông góc chung của $d,{d}’.$

Gọi $Ain dRightarrow Aleft1+a;2a;aright$ và $Bin {d}’Rightarrow Bleft2b;1+b;2+brightRightarrow overrightarrow{AB}=left2ba1;a+b1;ba+2right$.

$left{ begin{array}{l}
AB bot d\
AB bot d’
end{array} right. Rightarrow left{ begin{array}{l}
overrightarrow {AB} .{overrightarrow u _d} = 0\
overrightarrow {AB} .{overrightarrow u _{d’}} = 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
2b – a – 1 – a – b + 1 + b – a + 2 = 0\
2left2ba1right + a + b – 1 + b – a + 2 = 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
 – 3a + 2b + 2 = 0\
 – 2a + 6b – 1 = 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a = 1\
b = frac{1}{2}
end{array} right..$

Vậy $Aleft2;1;1right,Bleft1;frac32;frac52right Rightarrow overrightarrow {AB}  = left1;frac12;frac32right =  – frac{1}{2}left2;1;3right Rightarrow leftABright:frac{{x – 2}}{{ – 2}} = frac{{y – 1}}{1} = frac{{z – 1}}{3}.$

Câu 42: Đáp án A

HD: Ta có ${f}’leftxright=leftx32x2rightleftx32xright={{x}^{3}}leftx2rightleftx22right;,forall xin mathbb{R}.$

Số điểm cực trị của hàm số $y=left| gleftxright right|=left| fleft12018xright right|$ là tổng

  • Số nghiệm phương trình ${g}’leftxright=0Leftrightarrow -2018.{f}’left12018xright=0xrightarrow{{}}$ có 4 điểm.
  • Số nghiệm của phương trình $fleft12018xright=0xrightarrow{{}}$ có tối đa 5 nghiệm vì đạo hàm có 4 nghiệm.

Vậy hàm số đã cho có tối đa 9 điểm cực trị.

Câu 43: Đáp án A

HD: Ta có $fleftnrightge fleftn+1rightLeftrightarrow dfrac{{{log }_{3}}2.{{log }_{3}}4…{{log }_{3}}n}{{{9}^{n}}}ge dfrac{{{log }_{3}}2.{{log }_{3}}4…{{log }_{3}}n.{{log }_{3}}leftn+1right}{{{9}^{n+1}}}$

$Leftrightarrow 9ge {{log }_{3}}leftn+1rightLeftrightarrow {{3}^{9}}ge n+1Leftrightarrow nle {{3}^{9}}-1.$ Suy ra $fleft1right>fleft2right>fleft3right>…>fleft391right=fleft39right.$

Vậy hàm số $fleftnright$ đạt giá trị nhỏ nhất tại $n={{3}^{9}}-1;n={{3}^{9}}.$

Câu 44: Đáp án C

HD: Gắn hệ tọa độ Oxyz, với $Aleft0;0;0right,Sleft0;0;2right,Dleft0;1;0right,Bleft1;0;0right,Cleft1;1;0right.$

Tọa độ trung điểm M của SD là $Mleft0;dfrac12;1right.$ Ta có $leftoverrightarrowSB;overrightarrowSCright=left2;0;1right$ và $leftoverrightarrowAM;overrightarrowACright=left1;1;dfrac12right.$

Do đó $cos widehat{leftAMCright;leftSBCright}=dfrac{left| {{overrightarrow{u}}_{leftAMCright}}.{{overrightarrow{u}}_{leftSBCright}} right|}{left| {{overrightarrow{u}}_{leftAMCright}} right|.left| {{overrightarrow{u}}_{leftSBCright}} right|}=sqrt{5}xrightarrow{{}}tan alpha =sqrt{1-dfrac{1}{{{cos }^{2}}alpha }}=dfrac{2sqrt{5}}{5}.$

Câu 45: Đáp án D

HD: Ta có ${{3}^{x}}+{{a}^{x}}ge {{6}^{x}}+{{9}^{x}}Leftrightarrow fleftxright={{3}^{x}}+{{a}^{x}}-{{6}^{x}}-{{9}^{x}}ge 0;,forall xin mathbb{R}.$

Xét $fleftxright={{3}^{x}}+{{a}^{x}}-{{6}^{x}}-{{9}^{x}}$ trên $mathbb{R}$, có ${f}’leftxright={{3}^{x}}.ln 3+{{a}^{x}}.ln a-{{6}^{x}}.ln 6-{{9}^{x}}.ln 9.$

Để $fleftxrightge 0;,forall xin mathbb{R}Leftrightarrow underset{mathbb{R}}{mathop{min }},fleftxright=0=fleft0right.$ Hay ${f}’left0right=0Leftrightarrow ln a=ln dfrac{6times 9}{3}Rightarrow a=18.$

Câu 46: Đáp án B

HD: Áp dụng công thức tính nhanh, ta có $dfrac{{{V}_{AMPBCD}}}{{{V}_{ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}’}}}=dfrac{1}{2}leftdfracBMBB+dfracDPDDright=dfrac{3}{8}Rightarrow {{V}_{AMPBCD}}=3{{a}^{3}}.$

Câu 47: Đáp án D

HD: Đặt $left{ begin{array}{l}
u = x\
dv = f’leftxrightdx
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
du = dx\
v = fleftxright
end{array} right. Rightarrow intlimits_0^{frac{pi }{2}} {x.f’leftxrightdx = x.fleftxrightleft| {_0^{frac{pi }{2}}} right.}  – intlimits_0^{frac{pi }{2}} {fleftxrightdx.} $

Ta có $x.fleftxrightleft| _{0}^{dfrac{pi }{2}} right.=dfrac{pi }{2}.fleftdfracpi2right,$ thay $text{x}=dfrac{pi }{2}$ vào giả thiết, ta được $fleftdfracpi2right+fleft0right=0Rightarrow fleftdfracpi2right=0.$

Lại có $fleftxright+fleftdfracpi2xright=sin x.cos xLeftrightarrow intlimits_{0}^{dfrac{pi }{2}}{fleftxrightdx}+intlimits_{0}^{dfrac{pi }{2}}{fleftdfracpi2xrightdx=intlimits_{0}^{dfrac{pi }{2}}{sin x.cos xdx}}$.

Đặt $t=dfrac{pi }{2}-xxrightarrow{{}}intlimits_{0}^{dfrac{pi }{2}}{fleftxrightdx}=intlimits_{0}^{dfrac{pi }{2}}{fleftdfracpi2xrightdx}Rightarrow intlimits_{0}^{dfrac{pi }{2}}{fleftxrightdx}=dfrac{1}{4}.$ Vậy $intlimits_{0}^{dfrac{pi }{2}}{x.{f}’leftxrightdx}=-dfrac{1}{4}$.

Câu 48: Đáp án C

HD: Ta có $5w=left2+irightleftz4rightLeftrightarrow 5w+5i=left2+irightz-8+iLeftrightarrow 5left| w+i right|=left| left2+irightz-8+i right|$

$Leftrightarrow left| left2+irightz-8+i right|=3sqrt{5}Leftrightarrow left| 2+i right|.left| z-dfrac{8-i}{2+i} right|=3sqrt{5}Leftrightarrow left| z-dfrac{8-i}{2+i} right|=3Leftrightarrow left| z-3+2i right|=3$

$Rightarrow $ Tập hợp điểm $Mleftzright$ là đường tròn $leftCright:{{leftx3right}^{2}}+{{lefty+2right}^{2}}=9,$ tâm $Ileft3;2right,R=3.$

Gọi $Aleft1;2right,Bleft5;2right$ và $Eleft3;2right$ là trung điểm của AB suy ra $P=MA+MB.$

Lại có ${{leftMA+MBright}^{2}}le 2leftMA2+MB2right=4.M{{E}^{2}}+A{{B}^{2}}Rightarrow P$ lớn nhất $Leftrightarrow ME$ lớn nhất.

Mà $IE=4>R=3xrightarrow{{}}M{{E}_{max }}=IE+R=7.$ Vậy ${{P}_{max }}=sqrt{4.M{{E}^{2}}+A{{B}^{2}}}=2sqrt{53}.$

Câu 49: Đáp án C

HD: Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng $vleftxrightin left1;4right$ với $forall xin left0;5right.$

Xét hàm số $fleftxright=sqrt{3x}+sqrt{10-2x}$ trên $left0;5right$, có ${f}’leftxright=dfrac{3}{2sqrt{3x}}-dfrac{1}{sqrt{10-2x}}=0Leftrightarrow x=3.$

Suy ra $underset{left0;5right}{mathop{min }},fleftxright=fleft0right=sqrt{10};underset{left0;5right}{mathop{max }},fleftxright=fleft3right=5Rightarrow sqrt{10}le sqrt{3x}+sqrt{10-2x}le 5.$

Khi đó $m=dfrac{sqrt{3x}+sqrt{10-2x}}{uleftxright}$ mà $dfrac{1}{uleftxright}in leftdfrac14;1rightxrightarrow{{}}dfrac{sqrt{3text{x}}+sqrt{10-2text{x}}}{uleftxright}in leftdfracsqrt104;5right.$

Do đó, phương trình đã cho có nghiệm $Leftrightarrow min leftdfracsqrt104;5right.$

Câu 50: Đáp án A

HD: Số phần tử của không gian mẫu là $nleftOmegaright=C_{9}^{3}.C_{6}^{3}.C_{3}^{3}=1680.$

Gọi X là biến cố “ không có phần nào gồm ba viên bi cùng màu”.

Khi đó, ta xét chia thành 3 phần: (2X 1Đ), (1Đ 2X), (1Đ 2X).

Suy ra có $C_{4}^{2}.C_{5}^{1}.C_{2}^{1}.C_{4}^{2}.3=1080$ cách chọn $Rightarrow nleftXright=1080.$ Vậy $P=dfrac{nleftXright}{nleftOmegaright}=dfrac{9}{14}.$

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *